70 160234412000 71 17453989700 12,2 Trong đó: phơng tiện kỹ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp (Trang 42 - 46)

II. Thực trạng sản xuất kinh doanh của nhà máy bia đông Nam á.

142780422300 70 160234412000 71 17453989700 12,2 Trong đó: phơng tiện kỹ

Trong đó: phơng tiện kỹ

thuật 70243124000 34 105434412000 47 35191297000 50 TSCĐ ngoài sản xuất : 61191609570 30 64580714,9 29 3389105330 5,5 + TSCĐ bán hàng 25191609570 12 26977815,23 12 1786205660 7 + TSCĐ quản lý 36000000000 18 38218571,57 17 2128571570 6 Tổng số 203972031900 224815126900 20843095000 10,2

Tài sản cố định của nhà máy cuối kỳ tăng: 10,2%. TSCĐ dùng trong sản xuất tăng 12,2%, đặc biệt phơng tiện kỹ thuật tăng 50%. Nhà máy đã chú ý quan tâm đến năng lực sản xuất trực tiếp làm tăng năng suất lao động bằng các phơng tiện kỹ thuật dẫn đến tăng sản lợng sản xuất . TSCĐ dùng trong sản xuất tăng 5,5%, trong đó TSCĐ dùng cho bán hàng tăng 7%, tăng tơng ứng với quy mô chung. Nhà máy đã đầu t thêm phơng tiện để xúc tiến hàng hàng, tăng sản l- ợng tiêu thụ.

* Tài sản lu động (xem số liệu chi tiết trong phụ lục 1).

Tài sản lu động cuối kỳ tăng so với đầu kỳ. Trong đó tiền tăng nhiều (17.290.000.000 - 3.219.398.000 = 14.070.602.000), nhà máy đã dùng tiền để hoạt động sản xuất kinh doanh.

Các khoản phải thu là tài sản nhà máy bị chiếm dụng tăng (+11.374.745.200), điều này không tốt. Công tác đòi nợ kém hiệu quả, ảnh h- ởng đến nguồn vốn kinh doanh.

Hàng tồn kho cuối kỳ tăng đáng kể (+30.665.544.000) trong đó chủ yếu là nguyên vật liệu và thành phẩm tồn kho. Điều này có thể do kết quả của việc tăng quy mô sản xuất , nh vậy công tác tiêu thụ phải đợc chú trọng nhiều hơn, việc dự trữ nguyên liệu cần phải xem xét để tránh ảnh hởng đến nguồn vốn kinh doanh.

Nh vậy tài sản của nhà máy tăng lên kể cả về quy mô và cơ cấu nhằm tăng năng lực sản xuất và tăng mức tiêu thụ nhng nguồn vốn thì không đợc hiệu quả.

Nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn vay (chiếm 2/3 tổng nguồn vốn) mà chủ yếu là vay ngắn hạn. Tài sản cố định bằng 10 lần tài sản lu động nên định phí cao, đòn bẩy kinh doanh lớn do đó khi hoạt động kinh doanh vợt quá điểm hoà vốn thì tỷ lệ lãi thuần của nhà máy sẽ cao hơn nhiều. Với kết cấu số vốn nh hiện nay, nhà máy khó có thể huy động đợc một số vốn lớn khi cần thiết. Đây không phải là kết quả của sự kinh doanh không hiệu qủa mà là sử dụng vốn không hiệu quả. Nhà máy nên xem xét chặt chẽ vấn đề này.

2.7. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua và mục tiêu của nhà máy bia Đông Nam á.

Qua gần 10 năm hoạt động nhà máy bia Đông Nam á đã đạt đợc những thành quả to lớn. Đó là kết quả của một quá trình lao động và sáng tạo của toàn thể công nhân và ban lãnh đạo nhà máy. Sự chỉ đạo sáng suốt của ban giám đốc cũng nh việc áp dụng các chính sách một cách hợp lý. Để thấy rõ hơn điều đó trớc hết chúng ta xem xét sản lợng tiêu thụ của nhà máy một vài năm qua.

Từ việc xem xét mức sản lợng bán qua một vài năm gần đây ta thấy tốc độ tăng trởng của nhà máy bia khá cao, sản lợng bán năm sau luôn cao hơn năm tr- ớc. Cụ thể là: Năm 1998 so với năm 1997 sản lợng bán ra tăng 38.327 HL ≈

39,3%.

Năm 1999 so với năm 1998 sản lợng bán ra tăng 102.323 HL≈75,31% Năm 2000 so với năm 1999 sản lợng bán ra tăng 61.816 HL ≈ 26%.

Xét trong toàn ngành sản lợng của nhà máy cũng góp một phần đáng kể, cụ thể là:

• Năm 1997 sản lợng tiêu thụ của nhà máy đạt 97.530 HL = 3.15% tổng sản lợng công suất của này máy bia nội, 3,39% tổng sản lợng tiêu thụ thực tế.

• Năm 1998 sản lợng tiêu thụ của nhà máy đạt 135.860 HL = 3.770% tổng sản lợng công suất của nhà máy bia nội, 3,39% tổng sản lợng tiêu thụ thực tế.

• Năm 1999 sản lợng tiêu thụ của nhà máy đạt 238.184 HL = 3.76% tổng sản lợng công suất của nhà máy bia nội, 5.52% tổng sản lợng tiêu thụ thực tế.

• Năm 2000 sản lợng tiêu thụ của nhà máy đạt 300.000 HL = 4.22% tổng sản lợng công suất của nhà máy bia nội, 6,26% tổng sản lợng tiêu thụ thực tế.

Qua đó ta thấy từ 1997 - 2000 thị phần của nhà máy liên tục tăng điều đó chứng tỏ sự đúng đắn trong đờng lối chiến lợc Marketing và tiêu thụ của nhà máy, đã phần nào nâng cao sản lợng tiêu thụ, đồng thời sản phẩm của nhà máy đã chiếm đợc cảm tình đông đảo của khách hàng, thể hiện ở mức tăng trởng cao tạo đà ổn định bớc tiếp.

Tuy nhiên kể từ năm 2001, nhà máy cũng gặp phải một số khó khăn trong việc tiêu thụ do nhiều lý do, đó là sự phát triển ồ ạt của nhiều sản phẩm của nhiều đối thủ cạnh tranh.

Mọi nỗ lực kinh doanh của công ty đều nhằm tới mục đích cuối cùng là kết quả kinh doanh. Kết quả kinh doanh của công ty là yếu tố phản ánh quá trình phát triển cũng nh những bớc thăng trầm của công ty đó. Khi bớc vào mỗi giai đoạn kinh doanh mới các công ty thờng lập cho mình các kế hoạch hoạt động chi tiết và các chi tiết để phấn đấu. Hệ thống chỉ tiêu này đợc xác định trên cơ sở năng lực hoạt động của công ty, tình hình thị trờng và nó cũng thể hiện tham vọng chiến thắng của công ty. Các chỉ tiêu thờng đề cập đến là doanh số, lợi nhuận, tỷ phần thị trờng.

Nhà máy Đông Nam á bắt đầu áp dụng quan điểm Marketing cho hoạt động kinh doanh của mình từ năm 1996, thời điểm mà quan niệm Marketing đối với nớc ta còn rất mới mẻ. Chính vì vậy, nhà máy đạt rất nhiều thành công trong cuộc chiến chiếm lĩnh thị trờng. Trong năm 2001, kết quả kinh doanh của nhà máy đợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu sau:

Bảng 1: Một vài chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của nhà máy.

STT Các chỉ tiêu Đơn vị Cuối năm 2001 % trên tổng

doanh thu 1 Vốn kinh doanh Tr.đồng 123.420,81 64,67% 2 Doanh số sản phẩm HALIDA Doanh số sản phẩm CARLSBERG Tr. đồng Tr. đồng 211.868,62 115.713,62 64,67% 35,32% 3 Tỷ phần thị trờng % 8%

Mặc dù mức tiêu thụ sản phẩm của công ty vẫn tăng đều (so với năm 2000 là 10%) nhng tốc độ tiêu thụ của toàn ngành là 20%. Do vậy thị phần của công

ty ngày một giảm đi (tỷ phần thị trờng năm 2000: 10,7%). Từ đó ta có thể thấy sản phẩm của nhà máy đang bị cạnh tranh gay gắt và bị các cơ sở sản xuất khác lấn chiếm thị phần thị trờng (chủ yếu là các cơ sở sản xuất trong nớc, các công ty liên doanh chiếm tỷ trọng ít). Những hãng này hầu hết là các cơ sở, nhà máy mới mở, mới thâm nhập vào thị trờng và xu hớng ngày càng có nhiều hàng gia nhập thị trờng béo bở này. Điều đó thị trờng vẫn đang trong giai đoạn phát triển.

Trong chiến lợc dài hạn của mình nhà máy bia Đông Nam á xác định tiếp tục nắm vững những biến động thị trờng, đầu t mở rộng sản xuất, không ngừng nâng cao chất lợng và hiệu quả của hoạt động Marketing để tiến tới có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng và tăng thị phần.

Đối với sản phẩm CARLSBERG, đây là sản phẩm dành cho tầng lớp thợng lu, gắn liền với nhãn hiệu của hãng nổi tiếng thế giới, các cơ sở sản xuất trong nớc không phải là đối thủ cạnh tranh chính. Riêng với sản phẩm HALIDA là sản phẩm của bia nội, lại đang bớc vào giai đoạn sung mãn nên những đối thủ đó trở thành những đối thủ cạnh tranh chính. Với năng lực của nhà máy, để có tiếp tục tăng thị phần trên thị trờng nhà máy phải tăng qui mô, tăng tốc độ tiêu thụ cao hơn so với tốc độ tiêu thụ của ngành.

Bảng...: Một vài chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của nhà máy

STT Các chỉ tiêu Đơn vị Cuối năm

2001 % trên tổng doanh thu 1 Vốn kinh doanh Tr. đồng 123.420,81 2 Doanh số sản phẩm Halida Doanh số sản phẩm Carlsberg Tr. đồng Tr. đồng 211.868,62 115.713,62 64,67% 35,32% 3 Tỷ phần thị trờng % 8%

Mặc dù mức tiêu thụ sản phẩm của công ty vẫn tăng đều (so với năm ngoái là 10%) nhng tốc độ tiêu thụ của toàn ngành là 20%. Do vậy, thị phần của công ty ngày một giảm đi (tỷ phần thị trờng năm 2000: 10,7%). Từ đó ta có thể thấy sản phẩm của nhà máy đang bị cạnh tranh gay gắt và bị các cơ sở sản xuất khác lấn chiếm thị phần thị trờng (chủ yếu là các cơ sở sản xuất trong nớc, các công ty liên doanh chiếm tỷ trọng ít). Những hãng này hầu hết là các cơ sở, nhà máy

mới mở, mới thâm nhập vào thị trờng và xu hớng sẽ ngày càng có nhiều hãng gia nhập thị trờng béo bở này. Điều này chứng tỏ thị trờng vẫn đanga trong giai đoạn phát triển.

Đối với sản phẩm Carlsberg, đây là sản phẩm dành cho tầng lớp thợng lu, gắn liền với nhãn hiệu của hãng nổi tiếng trên thế giới, các cơ sở sản xuất trong nớc không phải là đối thủ cạnh tranh chính. Riêng với sản phẩm Halida là sản phẩm của bia nội, lại đang bớc vào giai đoạn sung mãn nên những đối thủ đó trở thành những đối thủ cạnh tranh chính. Với năng lực của nhà máy để có thể tiếp tục tăng thị phần trên thị trờng, nhà máy phải tăng quy mô, tăng tốc độ tiêu thụ cao hơn so với tốc độ tiêu thụ của ngành. Điều này là rất khó đối với một doanh nghiệp có nguồn tài chính không phải là mạnh. Tuy nhiên, nhà máy rất có năng lực về Marketing mà giai đoạn của những sản phẩm sung mãn chủ yếu nhờ vào tính hiệu quả của các hoạt động Marketing. Do vậy mục tiêu nha máy đặt ra trong năm 2002 là bảo vệ thị phần, đặc biệt là giữ vững tỷ phần thị trờng đối với sản phẩm Halida, tiến tới tiếp tục mở rộng và phát triển thị trờng tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây - Các phương hướng và giải pháp (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w