Đối với khu vực kinh tế ngoàì quốc doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với KTNQD tại Ngân hàng Công thương Ba đình (Trang 64 - 71)

Hoạt động tín dụng có chất lượng hay không phụ thuộc rất lớn vào người sử dụng vốn vay. Trong thời gian qua KTNQD đã chứng tỏ vai trò của mình đối với nền kinh tế, tuy nhiên vẫn còn một số doanh nghiệp vẫn làm mất uy tín của mình, làm ăn lừa đảo, thua lỗ, phá sản, sử dụng vốn vay sai mục

đích, đã gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi vốn nợ, dẫn tới nợ quá hạn gia tăng.Chính vì vậy khu vự kinh tế này cũng phải có hướng đi riêng

Thứ nhất: Phát huy hết năng lực sản xuất kinh doanh của mình, học tập

cách quản lý tiên tiến, không nên chủ quan nóng vội trong kinh doanh

Thứ hai: Phải khai thác tối đa nguồn vốn tự có của mình và huy động

các nguồn vốn khác phục vụ cho phương án kinh doanh với yêu cầu tiết kiệm đúng mục đích, đúng đối tượng và có hiệu quả

Thứ ba: Phải thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, kiểm toán của nhà nước Thứ tư: Sử dụng vốn vay của ngân hàng đúng mục đích, không gian lận,

luôn hợp tác với Ngân hàng một cách có thiện chí, nếu có khó khăn thì phải cùng Ngân hàng và các cơ quan chức năng tháo gỡ.

KẾT LUẬN

Quy mô và chất lượng tín dụng đang là vấn đề quan tâm hàng đầu tại các ngân hàng thương mại nói chung và của Ngân hàng Công thương Ba đình nói riêng.

Hiện nay tốc độ phát triển khu vực KTNQD đã tăng lên nhanh tróng cả về số lượng lẫn chất lượng. Đây chính là tiềm năng để ngân hàng đưa ra những đề xuất nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề rất cần thiết cho hệ thống các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay.

Qua tìm hiểu và nghiên cứu tại ngân hàng Công thương Ba đình em cũng đã nắm bắt được những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng đối với KTNQD. Em đã mạnh dạn đưa ra những đề xuất nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Ba đình nói chung và hệ thông Ngân hàng Công thương nói riêng.

Do thời gian thực tập có hạn,cùng với những hiểu biết còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong nhận được sự chỉ bảo tận tình và sự góp ý của thầy cô, và chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba đình để em có thể nhận thức rõ về đề tài mà em đang nghiên cứu.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của tâp thể cán bộ chi nhánh Ngân Hàng Công thương Ba đình và sự dạy bảo tận tình của các thầy cô, đặc biệt là cô giáo - thạc sỹ Phạm Hồng Vân đã giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề này

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Phan Thị Thu Hà – TS. Nguyễn Thị Thu Thảo. 2002 Ngân hàng

thương mại. Nhà xuất bản thống kê

2. TS. Lê Thẩm Dương, TS Hồ Sĩ Diệu., Tín dụng Ngân hàng

3. PGS.TS Lê Văn Tư, 1997. Tiền tệ tín dụng ngân hàng

4. Các tạp chí ngân hàng, 2003, 2004,2005

5. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI. Nhà xuất bản thống kê 6. Mishkin. Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính

7. Luật các tổ chức tín dụng , nhà xuất bản chính trị quốc gia.

8. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Ba đình, 2003,2004,2005

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...1

Chương I:...3

TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH3 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại...3

1.1.1. Khái niệm...3

1.1.2. Chức năng của NHTM...4

1.1.2.1. Chức năng trung gian tài chính...4

1.1.2.2. Chức năng tạo phương tiện thanh toán...5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.2.3. Chức năng trung gian thanh toán...6

1.1.3. Vai trò của NHTM...7

1.1.3.1. NHTM là công cụ quan trọng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển...7

1.1.3.2. NHTM là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương...9

1.2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại ...12

1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng ...12

1.2.2. Phân loại tín dụng...13

1.2.2.1. Phân loại theo thời gian ...13

1.2.2.2. Phân loại theo hình thức ...14

1.2.2.3. Phân loại theo rủi ro tín dụng ...14

1.2.2.4. Phân loại theo phương pháp cho vay...15

1.2.2.5. Phân loại theo hình thái giá trị...15

1.2.2.6. Phân loại theo phương pháp hoàn trả ...15

1.2.2.7. Phân loại theo tài sản đảm bảo...15

1.2.2.8. Phân loại khác...16

1.3. Kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trường...16

1.3.1. Kinh tế ngoài quốc doanh và xu hướng phát triển của nó trong nền kinh tế thị trường ...16

1.3.1.1. Khái niệm kinh tế ngoài quốc doanh ...16

1.3.1.2. Đặc điểm kinh tế ngoài quốc doanh ...18

1.3.1.3. Vai trò của khu vực KTNQD...22

1.3.1.4. Những vấn đề về vốn đối với sự phát triển khu vực KTNQD....23

1.4. Tín dụng Ngân hàng đối với KTNQD...23

1.4.1. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển KTNQD...23

1.4.2. Chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với KTNQD...25

1.4.3. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng...26

1.4.4. Sự cần thiết phải mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với KTNQD ...27

1.4.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng mở rộng và nâng cao chất lương tín dụng của NHTM đối với KTNQD...29

1.4.5.1 Nhóm nhân tố khách quan...29

Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên cơ sở lòng tin, sự tín nhiệm là cầu nối giữa ngân hàng với khách hàng. KH càng có lòng tin thì việc tiếp cận với nguồn tín dụng của ngân hàng càng dễ dàng, và ngược lại ngân hàng càng có uy tín thì sẽ thu được nhiều KH tham gia giao dịch với NH, chính vì vậy lòng tin cũng là cơ sở để mở rộng tín dụng ngân hàng...29 * Nhân tố pháp lý ...29 Nhân tố pháp lý bao gồm tín đồng bộ của hệ thống văn bản pháp luật ban hành, đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành luật và trình độ dân trí. Luật pháp có nhệm vụ tạo môi trường pháp lý lành mạnh cho các tổ chức có thể yên tâm tham gia vào nền kinh tế và cũng tạo cơ sở cho các NHTM yên tâm khi cung cấp TD cho KH.chỉ trong điều kiện các chu thể tham gia quan hệ tín dụng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm túc thì quan hệ tín dụng mới dem lại lợi ích cho cả hai phía, và lúc này chất lượng tín dụng mới được đảm bảo và quy mô tín dụng mới được mở rộng...29 * Yếu tố kinh tế ...29 Nền kinh tế phát triển ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng. Khi đó các quá trình sản xuát kinh doanh trong nền kinh tế nói chungvà của các DN NQD nói riêng cũng sẽ gặp thuận lợi, vì thế quy mô và chất lượng tín dụng sẽ được nâng cao. Ngược lại khi mà nền kinh tế không phát triển có nhiều sự biến động thì gây khó khăn cho hoạt động của các DN đặc biệt là khu vực KTNQD khu vực không có sự hỗ trợ của nhà nước lúc này các khoản tín dụng mà NH cung cấp cũng đang trong tình trạng mang nhiều rủi ro, nợ quá hạn sẽ tăng lên và quy mô về tín dụng sẽ bị giảm sút...29 1.4.5.2 Nhân tố chủ quan...29 * Về phía khách hàng...30 Nếu các chủ thể kinh tế trong khu vực KTNQD làm ăn có hiệu quả y tín thì chắc chắn nhu cầu tín dụng của họ sẽ được ngân hàng đáp ứng đầy đủ, ngược lại nếu làm ăn thua lỗ không khả thi ngân hàg không thể tiếp tục cho khách hàng đó vay nữa.Chính vì vậy để nâng cao chất lượng tín dụng thì sự nỗ lực hoạt động kinh doanh có hiệu quả và uy tín của khách hàng cũng là một nhân tố rất quan trọng tác động đến quy mô và chất lượng tín dụng...30 * Về phía ngân hàng thương mại...30 Chính sách tín dụng là kim chỉ nan cho hoạt động tín dụng của ngân hàng. nếu một chính sách tín dụng đứng đắn sẽ thu hút nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán những rủi ro, tuân thủ pháp luật, đường lối chính sách của Đảng và nhà nước. Thông qua đó có thể đánh giá các NHTM có được chính sách tín dụng hợp lý hay không + + + Thông tin tín dụng: để hoạt động tín dụng thực sự có chất lượng thì cần phải nắm rõ các thông tin tín dụng chính xác, kịp thời. Nếu thông tin tín dụng càng chính xác thì khả năng phòng ngừa rủi ro càng lớn, chất lượng tín dụng càng được nâng cao, ngoài ra ngân hàng có nhiều thông tin và có thể đưa ra lời khuyên hữu ích làm cho khách hàng tin tưởng hơn nhue vậy sẽ mở rộng được quy mô tín dụng...30

+ Công tác tổ chức của ngân hàng: Đây là yếu tố không ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cho vay, nhưng nếu công tác tổ chức của ngân hàng không khoa học, có sự chồng chéo thì việc thực hiện các hoạt động tín (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dụng của phòng tín dụng sẽ hoạt động không tốt ...30

+ Quy trình tín dụng: Bao gồm các quy định phải thực hiện trong quá trình cho vay, chất lượng tín dụng có được đảm bảo hay không phụ thuộc vào việc thực hiện tốt các quy định của từng khâu, sự phối hợp đúng đắn giữa các bước trong quá trình đó đảm bảo tốt sự luân chuyển đúng kế hoạch. Do đó làm hài lòng khách hàng như vậy không những nâng cao được chất lượng tín dụng mà còn mở rộng nó...30

+Tình hình huy động vốn: Đặc trưng nhất của nghành ngân hàng là “Đi vay để cho vay”. Vì vậy muốn mở rộng tín dụng thì ngân hàng phải luôn sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của khách hàng, chính vì vậy mà ngân hàng phải quan tâm đến vấn đề huy động vốn trong hoạt động của mình.Châta lượng nhận sự Thể hiện ở trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp, kiến thức tổng hợp, tin học,ngoại ngữ … Trách nhiệm với công việc, vấn đề đạo đức của cán bộ tín dụng.Dưói con mắt của Khách hàng, Cán bộ tín dụng là hình ảnh của ngân hàng , phong cách giao tiếp của cán bộ tín dụng tạo niềm tin và sự hài lòng của khách hàng cũng là yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng đến với ngân hàng, nhưng trình độ nghiệp vụ là yếu tố quan trọng nhất vì nó đảm bảo quá trình thực thi nghiệp vụ chính xác, linh hoạt trong mọi tình huống khi cho vay.Hơn nữa những hiểu biết mang tính tổng hợp sẽ tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng thực hiên công việc tốt hơn đặc biệt là khâu thẩm định ...31

Ngoài Các nhân tố trên thì trang thiết bị cũng là một trong những yếu tố gây ảnh hướng tới chất lượng cho vay, nếu trang thiết bị hiện đại có thể giúp ngân hàng thực hiện nghiệp vụ nhanh tróng, chính xác như việc ứng dụng tin học vào việc quản lý khách hàng, ngoài ra hình thức cua rtrang thiết bị của ngân hàng có thể đánh giá vào thị giác của khách hàng, tạo tâm lý tin tưởng. Đây cụng là yếu tố để thu hút khách hàng đên với ngân hàng...31

Chương II:...32

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KTNQD TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH...32

2.1. Tổng quan về Ngân hàng Công thương Ba đình...32

2.1.1. Khái quát về ngân hàng Công thương Ba đình...32

2.1.2. Tổ chức bộ máy của chi nhánh...34

2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công Thương Ba Đình...35

2.2.1 Hoạt động huy đông vốn...35

2.2.2. Hoạt động tín dụng ...37

2.2.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và tài trợ thương mại...39

2.2.4. Thanh toán quốc tế...39

2.2.7. Công tác kiểm tra kiểm soát ...40

2.2.8. Công tác tổ chức và phát triển mạng lưới ...40

2.2.9. Kết quả tài chính ...40

2.3. Thực trạng tín dụng đối với KTNQD tại NHCT Ba đình ...40

2.3.1. Tình hình dư nợ ...41

Trong các năm gần đây ta thấy thầnh phần KTNQD vay vốn tại chi nhánh ngày càng nhiều và tăng lên liên tục qua các năm. Qoa đó cũng phản ánh được sự chuyển dịch cho vay đối với KTNQD...42

2.3.2. Doanh số cho vay...42

2.3.3. Doanh số thu nợ...46

2.3.4. Tình hình nợ quá hạn...47

2.3.5. Chất lượng tín dụng đối với KTNQD...49

2.4. Đánh giá hoạt động tín dụng của NHCT Ba đình đối với KTNQD....50

2.4.1. Kết quả đạt được...50

2.4.2. Tồn tại và nguyên nhân...51

2.4.2.1. Tồn tại...51

2.4.2.2. Nguyên nhân ...52

Chương III:...56 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KTNQD TẠI NHCT BA ĐÌNH...56

3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng đối với KTNQD tại Ngân hàng Công thương Ba đình...56

3.1.1. Định hứớng phát triển hoạt động tín dụng đối với KTNQD trong thời gian tới ...56

3.2. Giải pháp nhằm mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng đối với KTNQD tại Ngân hàng Công thương Ba đình...58

3.2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh...58

3.2.2. Chú trọng công tác đào tạo và nâng cao nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ ...58

3.2.3. Đẩy mạnh marketing ngân hàng tăng sức hấp dẫn của sản phẩm ...59

3.3. Kiến nghị...62

3.3.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước ...62

3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước ...63

3.3.3. Đối với NHCT việt nam ...64

3.3.4. Đối với ngân hàng Công thương Ba đình ...64

3.3.5. Đối với khu vực kinh tế ngoàì quốc doanh ...64

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với KTNQD tại Ngân hàng Công thương Ba đình (Trang 64 - 71)