1. Thí nghiệm (H41.1SGK)
2. Kết luận: Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang thủy tinh thì:
- Gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới.
- Gĩc tới tăng thì gĩc khúc xạ cũng tăng và ngược lại.
3. Mở rộng (Tổng quát)
Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang các mơi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì: - Gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới.
- Gĩc tới tăng thì gĩc khúc xạ cũng tăng và ngược lại
- Khi gĩc tới i = 00 thì gĩc khúc xạ
r = 00, tia sáng khơng bị gãy khúc khi truyền qua 2 mơi trường
HĐ3: Vận dụng YCHS trả lời C3, C4
C3: Mắt nhìn thấy A hoặc B khơng?
Vẽ đường truyền của tia sáng trong khơng khí đến mắt.
+ ánh sáng từ A đến M cĩ truyền thẳng khơng? Vì sao?
+ Mắt nhìn thấy A hay B? Vì sao?
Trả lời C3, C4 theo hướng dẫn GV. II. Vận dụng C3: Chỉ nhìn thấy ảnh của A là B C4: S N P khơng khí I Q Nước H K N’ G E
Giáo án : VẬT LÍ 9
Ngày soạn : Tuần: :
Ngày dạy : Tiết: :
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Mục tiêu :
- Nhận dạng được thấu kính hội tụ.
- Mơ tả được sự khúc xạ của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản vầ thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế.
II:Chuẩn bị : Mỗi nhĩm :
- 1 thấu kính hội tụ cĩ f = 12cm - 1 màn hứng để quan sát đường truyền của chùm
sáng.
- 1 giá quang học - 1 nguồn sáng phát ra chùm ba tia sáng song
song.
III:Tổ chức hoạt động :
Giáo án : VẬT LÍ 9
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ2: Đặc điểm của thấu kính
hội tụ.
YCHS tiến hành thí nghiệm và trả lời C1, C2.
Tiến hành thí nghiệm và trả lời C1, C2.