2-Đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong 5 năm qua
2.3.2-Nguyên nhân chủ quan
phần, mà chính những hạn chế, bất cập của chính sách FDI như đÓ NÚI TRỜN
Là NGUYỜN NHÕN KHIẾN FDI CHưa phục hồi được như những năm 1996- 1997, có thể khái quát chung các nguyên nhân chủ quan như sau:
KHUôn KHỔ PHỎP LÝ CŨN CHẬM điều chỉnh và chưa thực sự đồng
bộ giữa các ngành, vùng, giữa trung ương và địa phương. Đầu tư theo phương
thức BOT, BTO, BT... được khuyến khích nhưng các khung pháp luật cần thiết
lại chưa được hoàn thiện nên không phát triển được. Doanh nghiệP FDI VẪN
CHỈ CÚ DUY NHẤT MỘT LOẠI HỠNH Là CỤNG TY TRỎCH NHIỆM
HỮU HẠN, CŨNG KHỤNG THAY đổi kể từ năm 1987. Trong khi đó, Luật
doanh nghiệp ra đời đÓ CHO PHỘP CỎC DOANH NGHIỆP TRONG Nước
thành lập dưới nhiều hỠNH THỨC TỪ CỤNG TY TRỎCH NHIỆM HỮU
HẠN, CỤNG TY CỔ PHẦN, CỤNG TY HỢP DANH.... GÕY SỰ BẤT
BỠNH đẳng giữa doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
nhà đầu tư trong quá trỠNH TRIỂN KHAI DỰ ỎN. TỪ đó số vốn đăng ký của
các dự án đÓ được cấp phép nhưng chưa thực hiện cŨN LỚN, HIỆN LỜN TỚI
TRỜN 15 TỶ.
Việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa gắn với ODA, chưa tranh
thủ ODA để hỗ trợ các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ngành trọng điểm và các vùng cần thu hút vốn đầu tư.
Đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng như cán bộ Việt Nam quản lý kinh doanh trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài cŨN HẠN CHẾ VỀ Năng lực, trỠNH độ và kỷ cương,
nhất là về luật pháp quốc tế, ngoại ngữ và kinh nghiệm thương trường.Mặc dù
nước ta có nguồn lao động dồi dào, nhưng lại thiếu lao động có tay nghề cao. Do công tác đào tạo, công nhân kỹ thuật và tập huấn về nghiệp vụ chuyên môn
chưa được chú trọng đúng mức.
Trong các nguyên nhân khách quan và chủ quan nêu trên, các nhân tố chủ
quan mạng tính quyết định dẫn tới những hạn chế về thu hút và sử dụng có hiệu
quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của nước ta trong thời gian qua.
CHƯƠNG III-MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG
BẤT CẬP TRONG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN FDI