1.u điểm.
Từ những ngày đầu bớc vào sản xuất kinh doanh cùng với sự nỗ lực của ban lãnh đạo,đội ngũ cán bộ công nhân viên và nhất là sự nỗ lực của bản thân Công ty. Công ty xây dựng số 1 luôn xứng đáng là một trong những đơn vị hàng đầu của Bộ Xây dựng . Công ty đã , đang và sẽ xây dựng những công trình có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Công ty đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất về cả bề rộng lẫn bề sâuđể đạt đợc trình độ quản lí nh hiện nay và những kết quả sản xuất kinh doanh nh vừa qua. Đó là cả một quá trình phấn đấu liên tục của ban lãnh đạo và tập thể công nhân viên trong Công ty. Nó trở thành một đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy quá trình phát triển của Công ty. Việc vận dụng sáng tạo những quy luật kinh tế thị trờng đồng thời thực hiện chủ trơng cải tiến quản lý kinh tế của Nhà nớc và Bộ Xây dựng, không ngừng nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên.
Quá trình tìm hiểu về công tác quản lý kế toán nói chung, công tác quản lý hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng em nhận thấy Công ty đã xây dựng đợc mô hình quản lý phù hợp, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của kinh tế thị trờng.
Hình thức kế toán đợc áp dụng tại Công ty là hình thức: Nhật ký chung. Tận dụng những u điểm của hình thức này là mẫu sổ đơn giản, dễ thiết kế, ghi chép, dễ cơ giới hoá công tác kế toán. Phòng kế toán Công ty đã đa máy vi ính vào phục vụ cho công tác kế toán, bởi vậy: Công ty với quy mô lớn, số lợng nghiệp vụ phát sinh nhiều và phức tạp song phòng kế toán Công ty vẫn đợc bố trí gọn nhẹ, hợp lý, phân công công việc cụ thể với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao, chính sách nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình với công tác kế toán , đáp ứng yêu cầu quản lý kịp thời.
Mặt khác, bộ phận kế toán Công ty đã xây dựng đợc hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chép , phơng pháp hạch toán một cách hợp lý,khoa học, phù
hợp với yêu cầu, mục đích của chế độ kế toán mới, tổ chức công tác kế toán quản trị, kế toán tài chính rõ ràng, khoa học. Cụ thể:
Về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán Công ty đã hạch toán chi phí sản xuất cho từng công trình, hạng mục công trình tronh từng tháng, từng quý một cách rõ ràng, đơn giản, phục vụ tốt yêu cầu quản lý và phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty.
Công tác kiểm kê khối lợng xây lắp dở dang đợc tổ chức một cách khoa học, cung cấp số liệu chính xác, phục vụ kịp thời công tác tíng giá thành.
Với đặc điểm sản phẩm, đặc điểm quy trình kỹ của Công ty nh hiện nay thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành sản phẩm mà Công ty xác định là hợp lý, tạo điều kiện cho việc tính giá thành nhanh, gọn, chính xác.
2. Nhợc điểm.
Bên cạnh những u điểm trên, công tác của Công ty, nhất là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không phải không còn những khó khăn và tồn tại nhất định. Cụ thể:
Đối với kế toán nguyên vật liệu :
Việc cập nhật chứng từ nhập, xuất kho không đợc tiến hành một cách th- òng xuyên. Thờng vào cuối tháng, kế toán mới nhận đợc chứng từ . Điều này làm dồn khối lợng công tác kế toán vào cuối tháng, cuối quý khiến cho việc theo dõi sổ sách không cập nhật, không chính xác, không đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Mặt khác, việc theo dõi chi phí nguyên vật liệu cha rõ ràng, giá trị nguyên vật liệu mua vào trong kỳ không bao gồm chi phí mua nh chi phí vận chuyển, bốc dỡ,..
Việc phân bổ chi phí nguyên vật liệu sử dụng luân chuyển , công cụ dụng cụ không thống nhất. Lúc phân bổ theo giá trị sản lợng, lúc phân bỏ theo số lần sử dụng.
Về công tác kế toán khấu hao TSCĐ. Theo nguyên tắc, hàng tháng kế toán phải tiến hành trích khấu hao đã tính bình quân vào giá thành nhng ở Công ty việc trích hay không trích khấu hao phụ thuộc vào giá trị sản lợng đạt đợc trong kỳ. Mặt dù việc khấu hao tài sản đã đợc đăng ký với cục quản lý vốn và tài sản của Nhà nớc . Với cách khấu hao nh vậy, đến hết năm Công ty vẫn đảm bảo trích đủ khấu hao nhng trong kỳ sẽ làm giá thành sai lệch, ảnh hởng tới việc phân tích chi phí và giá thành.
Đối với kế toán chi phí nhân công trực tiếp .
Việc trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định không đợc đa vào chi phí sản xuất chung mà đa vào chi phí nhân công trực tiếp (cũng nh vậy đối với TK 6231). Đối với giá thành công trình thì điều này không ảnh hởng nhng khi phân tích các khoản mục phí sẽ có sự sai lệch trong việc tính toán tỷ trọng của từng loại phí. Gây sai lệch trong công tác phân tích chi phí và giá thành.
Hơn nữa chi phí nhân công và chi phí nhân viên quản lý đội quản lý cha đợc theo đõi rõ ràng và hạch toán chính xác.
II.
Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng số 1.
Qua quá trình thực tập tại Công ty, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành tại Công ty nh sau:
Đối với kế toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ.
Để giảm bớt khối lợng công việc cho kế toán và để theo dõi, ghi sổ một cách cập nhật và chính xác thì việc xuống kho lấy chứng từ nhập xuất vật liệu cần phải đợc tiến hành một cách thờng xuyên hơn, khoảng từ 7 đến 10 ngày hoặc 15 ngàyđối với các công trình ở xa. Có nh vậy việc kiểm tra, định khoản, nạp số liệu vào máy đợc cập nhật hơn. Tạo điều kiện cho cho công tác kiểm tra khối lợng vật liệu tiêu hao theo định mức, vợt định mức bao nhiêu, việc sử dụng vật liệu đã hợp lý cha để có biện pháp điều chỉnh kịp thời, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất.
Để việc tính toán chi phí chính xác, kế toán cần phân bổ chi phí mua nguyên vật liệu vào giá thực tế vật liệu xuất. Có nh vậy mới phản ánh giá trị chi phí nguyên vật liệu trực tiếp một cách chính xác.
Đối với vật liệu sử dụng luân chuyển, công cụ dụng cụ xuất sử dụng. Công ty cần căn cứ vào đặc điểm sử dụng của từng loại nhằm phân bổ hợp lý cho các công trình. Tuy nhiên, cần thống nhất tiêu thức phân bổ. Theo em, nếu phân bổ theo số lần sử dụng thì sẽ hợp lý hơn, giá thành sẽ đợc tính chính xác hơn.
Đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nhân công điều khiển máy, Công ty nên bóc tách khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo lơng hạch toán vào Tk 627. Nh vậy việc phân tích, tính toán chi phí sẽ đợc chính xác hơn.
Đối với việc trích khấu hao TSCĐ.
Kế toán Công ty cần tuân thủ chế độ kế toán trong việc tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao vào chi phí sản xuất trong kỳ. Từ đó giúp cho nhà quản lý ra các quyết định phù hợp.
Nhng từ đây cũng nảy sinh vấn đề là Bộ Tài chính cần xem xét lại quy định khấu hao đối với các doanh nghiệp xây dựng. Tại các doanh nghiệp xây dựng khi khối lợng công tác xây lắp lớn hoặc khi Công ty đẩy nhanh tiến độ thi công thì máy thi công phải hoạt động liên tục, làm cho máy móc hao mòn và h hỏng nhanh. Có khi máy cha hết thời gian khấu hao đã không thể sử dụng đợc. Trong số khấu hao cha đủ khiến doanh nghiệp cha có vốn để mua, đầu t máy móc thiết bị mới, làm ảnh hởng đến sản xuất. Ngợc lại, có những năm máy móc hầu nh không sử dụng vẫn phải trích khấu hao đều đặn nh mọi năm. Điều này làm giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp tăng lên.
Chính vì vậy, nên chăng Bộ Tài chính có quy định mới về việc trích khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp xây lắp vì việc trích khấu hao theo thời gian sử dụng của máy móc đối với doanh nghiệp xây lắp là không phù hợp.
Đối với hệ thống chứng từ, biểu mẫu trong Công ty. Hiện nay, công tác kế toán đã đợc thực hiện trên máy và tiến tới sẽ nối mạng giữa toàn bộ Công ty. Điều này sẽ làm cho công tác kế toán cũng nh công tác kiểm tra, giám sát trong nội bộ Công ty thuận lợi hơn. Nhng khó khăn ở đây là cần có sự thống nhất về sổ sách ( ngoài những biểu mẫu quy định) trong Công ty cũng nh trình tự lập các sổ sách kế toán.Thực trạng Công ty hiện nay là hệ thống biểu mẫu ở các xí nghiệp không thống nhất, không có hớng dẫn cụ thể. Trong mỗi xí nghiệp lại phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngời làm công tác kế toán .
kết luận
Hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất nói chung và các đợn vị xây lắp nói riêngcó hiệu quả nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh là vấn đề quan trọng trong tình hình kinh tế hiện nay khi Nhà nớc giao quyền quản lý cho các doanh nghiệp, mở rộng quyền làm chủ, tăng cờng thêm trách nhiệm cho các doanh nghiệp trớc sự biến đổi phức tạp và tính cạnh tranh gay gắt cuả thị trờng. Việc đổi mới, không ngừng hoàn thiện công tác hạch toán kế toán trong cơ chế hiện nay là điều cần quan tâm.
Với mục tiêu góp phần đổi mới công tác hạch toán kế toán nói chung, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng, bài viết này đề cập đến:
• Đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu một số vấn đề lý luận cơ bản thuộc chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.
• Tìm hiểu thực trạng bộ máy quản lý, kế toán, đặc điểm kinh doanh và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty xây dựng số 1 thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội .
• Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng, đề xuất các phơng hớng cơ bản nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
• Do trình độ có hạn cùng với thời gian thực tập không dài, bài viết này mới chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ của các thầy, cô giáo để chuyên đề tốt nghiệp đợc chặt chẽ hơn.
• Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Đức Vinh, các thầy cô giáo trong khoa Kế toán, các cán bộ công nhân viên kế toán Công ty xây dựng số1 đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
mục lục
Trang
Lời nói đầu 1
Phần I: lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp
3
A. Cơ sở lý luận về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
3 I. Đặc điểm kinh doanh xây lắp có ảnh hởng đến công tác hạch toán kế toán.
3
II. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.
4
1. Khái niệm và bản chất chi phí. 4
2. Phân loại chi phí sản xuất. 6
III. Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm. 9 1. Khái niệm và bản chất của giá thành. 9
2. Phân loại giá thành. 10
IV. Nội dung của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
12
1. Nội dung tập hợp chiphí sản xuất. 12
2. Nội dung tính giá thành sản phẩm xây lắp. 15 B. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
19
I. Vai trò và nhiệm vụ của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
19
1. Vai trò. 19
2. Yêu cầu và nhiệm vụ. 20
3. Mối quan hệ giữa hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
21
II. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
1. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất. 23 2. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 24 3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 25 4. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công. 26
5. Hạch toán chi phí sản xuất chung. 29
6. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.
32
7. Tính giá thành sản phẩm và lập thẻ tính giá thành. 33 III. Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng thức khoán gọn. 35 1. Trờng hợp đơn vị nhận khoán đợc phân cấp quản lý tài chính và tổ chức bộ máy kế toán.
35
2. Trờng hợp đơn vị nhận khoán nộ bộ không tổ chức bộ máy kế toán riêng.
36
Phần II. Thục trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng số 1.
37
I. Những nết chung về Công ty xây dựng số 1. 37
1. Quá trình hình thành và phát triển. 37
2. Đặc điểm quy trình công nghệ. 40
3.Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh. 41
4. Đặc điểm tổ chức quản lý. 42
5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 4 4
II. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng số 1.
51
1. Đối tợng tập hợp chi phí. 51
2. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất. 51
3. Hạch toán các khoản mục phí. 52
4. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
73
Phần III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng số I
77
1- Ưu điểm 77
2-Nhợc điểm 78
II- Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng số I
79
Tài liệu tham khảo
1. Lý thuyết hạch toán kế toán. Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Đông.
2. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp. Chủ biên: TS. Đặng Thị Loan. 3. Phân tích hoạt động kinh doanh. Chủ biên: TS. Phạm Thị Gái.
4. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính. Chủ biên: TS. Nguyễn Văn Công. 5. Hệ thống kế toán doanh nghiệp- Vụ chế độ kế toán.
6. Hệ thống kế toán doanh nghiệp xây lắp. NXB TC- HN 1999.