Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Công tác kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 41 - 46)

1) Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy.

Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc là thành viên của tổng công ty thuốc lá Việt Nam, nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và kinh doanh các loại thuốc lá điếu có đầu lọc và không có đầu lọc.

Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy gắn với những bớc đi thăng trầm của đất nớc. Sau cuộc kháng chiến chống pháp miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vào thời kỳ đó cuộc sống của nhân dân có biết bao nhu cầu trong đó nhu cầu về thuốc lá là nhu cầu thiết yếu. Nhà máy thuốc lá Thăng Long đứa con đầu lòng của nghành thuốc lá Việt Nam ra đời đã đáp ứng đợc nhu cầu đó của nhân dân. Mặc dù đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm giúp đỡ, song do mới thành lập nên cơ sở vật chất còn nghèo nàn, máy móc thiết bị còn lạc hậu phần lớn là của Trung Quốc và Tiệp Khắc kỹ thuật còn thô sơ, tay nghề sản xuất của công nhân cha cao nên năm đầu nhà máy chỉ sản xuất đợc 8950 triệu bao thuốc lá các loại. Tháng 1-1960 nhà máy chuyển ra khu công nghiệp Thợng đình quận Thanh Xuân- Hà nội(cơ sở hiện nay) với 820 lao động.

Thời kỳ 1960-1965 là thời kỳ nhà máy vơn lên tự khẳng định mình với sự nỗ lực phấn đấu của toàn bộ công nhân viên đã đa nhà máy từ một xí nghiệp nửa cơ khí lên nhà máy bán tự động , cơ sở vật chất đợc nâng cao trình độ tay nghề công nhân đợc chú trọngvì vậy năng xuất lao động đợc nâng lên đáng kể. Năm 1964 giá trị sản lợng của nhà máy đạt 30.908.458 đồng gấp 2 lần giá trị tổng sản lợng năm 1959.

Chuyển sang giai đoạn mới (1965-1975) là giai đoạn đầy khó khăn thử thách đối với nhà máy là thời kỳ sống chiến đấu và lao động vì miền Nam thân yêu.

Trong điều kiện hết sức khó khăn nhng bình quân trong 4 năm chiến tranh nhà máy đạt 103.32 % giá trị tổng sản lợng và 110,11% sản lợng sản phẩm so với kế hoạch hoàn thành vợt mức chỉ tiêu đợc giao.

Thời kỳ 1981-1985 Thăng Long bớc vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đây là thời kỳ kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất và khoa học kỹ thuật , nhiều sáng kiến đ- ợc đề xuất và áp dụng. Giá trị sản lợng bình quân đạt 200 triệu bao ( riêng năm 1985 đạt 235.890.000 bao) sản phẩm của Thăng Long đa dạng về chủng loại , chất lợng cao mặt hàng có đầu lọc xuất hiện ngày càng nhiều .

nhiều khó khăn thử thách nhng nhà máy vẫn duy trì tốc độ phát triển tơng đối cao. Bên cạnh những sản phẩm truyền thống nh Thăng Long, Hoàn Kiếm, Điện Biên, Thủ đô, Hồng Hà, Tam đảo, Đống Đa đầu lọc nhà máy còn cho ra đời một số sản phẩm mới nh M- xanh, Tam đảo xanh và 2 sản phẩm thuốc lá liên doanh chất lợng cao gây đợc tiếng vang lớn trên thị trờng là Vinataba, Dunhill đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển nhà máy luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động.

Một số kết quả của nhà máy qua 3 năm gần đây.

Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999

Doanh thu tiêu thụ Lợi nhuận tiêu thụ Nộp ngân sách Thu nhập bình quân hàng tháng 604 tỷ 25.4 tỷ 240 tỷ 1.250.000 540 tỷ 20.8 tỷ 216.4 tỷ 1.350.000 590 tỷ 17.3 tỷ 219.3 tỷ 1.420.000

2- Chức năng nhiệm và và tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy .

2.1- Chức năng nhiệm vụ của nhà máy.

Nhà máy thuốc lá Thăng Long với chức năng sản xuất ra các loại thuốc lá cung cấp cho thị trờng trong nớc, cho các đại lý, các cửa hàng bán buôn và bán lẻ trên các mọi miền đất nớc. Để tiêu thụ tốt sản phẩm của mình thì nhà máy phải thực hiện tốt các chức năng sau đây.

- Tổ chức sản xuất thuốc lá đảm bảo về số lợng và chất lợng đáp ứng nhu cầu thị trờng.

- Tổ chức nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc nắm bắt nhu cầu thị hiếu tiêu dùng trên thị trờng trong mọi thời kỳ để hoạch định chiến lợc Marketing đúng đắn, đảm bảo kinh doanh của đơn vị đợc chủ động ít rủi ro lại mang lại hiệu quả tối u nhất.

- Chịu trách nhiệm thực hiện đờng lối chính sách của nhà máy đã đợc bộ nghành ban hành.

- Tổ chức tốt công tác cán bộ phù hợp với thực tế, thực hiện chế độ tiền lơng cho cán bộ công nhân viên, cùng các biện pháp để bồi dỡng trình độ cán bộ công nhân viên, nâng cao năng suất lao động.

- Nghiên cứu tổng hợp các hợp đồng buôn bán kinh doanh, nhận đại lý để có phơng hớng tổ chức, có quan hệ tốt với khách hàng để sản phẩm sản xuất ra có hiệ quả và tiêu thụ nhanh.

-Không ngừng củng cố trang thiết bị, sửa chữa cơ sở vật chất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện nay.

Để thực hiện tốt các chức năng trên nhà máy cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây.

-Nhiệm vụ chính là sản xuất thuốc lá bao các loại để đáp ứng nhu cầu thị trờng. - Tổ chức gieo trồng thuốc lá bao các loại để đáp ứng nhu cầu thị trờng .

-Tổ chức gieo trồng cây thuốc lá, thu mua nguyên liệu nhập ngoại, thăm dò thị trờng trong nớc để ký hợp đồng và thực hiện hợp đồng có hiệu quả.

- Quản lý tiền hàng, tránh thất thoát tài sản bảo quản tốt hàng hoá không bị bay mùi ẩm mốc.

-Không ngừng tăng năng suất quy mô và phạm vi sản xuất, cải tiến dần từng b- ớc đời sống cán bộ công nhân viên.

2.2- Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy.

Trải qua 43 năm kể từ khi thành lập đến nay cơ cấu tổ chức của nhà máy có sự thay đổi. Sự thay đổi này là nhu cầu cấp thiết của nhà máy để phù hợp với chức năng nhiệm vụ của ngày càng cao mặt khác quy mô trình độ của cán bộ công nhân viên nhà máy ngày càng tăng cả về số lợng lẫn chất lợng thêm vào đó là sự thay đổi của môi trờng hoạt động đòi hỏi phải có một cơ cấu tổ chức phù hợp.

Bộ máy tổ chức của nhà máy đợc phân chia nh sau. Ban giám đốc gồm có:

+ 01 giám đốc quản lý toàn bộ nhà máy

+ 02 phó giám đốc trong đó: 01 phó giám đốc kinh doanh. 01 phó giám đốc kỹ thuật. * Phòng tổ chức đợc chia thành.

+Tổ chức: Có nhiệm vụ quản lý về nhân sự và tiền lơng, giải quyết các vấn đề chính sách, chế độ xã hội đối với ngời lao động.

+ Bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ nhà máy về mặt an ninh trật tự . * Phòngvật t:

Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, điều hành sản xuất và ký các hợp đồng mua bán vật t, quản lý kho cơ khí, kho vật t, thống kê tổng hợp. *Phòng kỹ thuật cơ điện;

Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ máy móc, thiết bị của nhà máy, ký hợp đồng cung cấp máy móc thiết bị, khoa học kỹ thuật về đầu t chiều sâu và máy móc thiết bị.

*Phòng kỹ thuật công nghệ.

Có nhiệm vụ quản lý chất lợng sản phẩm nghiên cứu để phối chế các sản phẩm mới, cải tiến mẫu mã nhãn hiệu, tái sản phẩm để có chính sách thay thế sản phẩm trên thị trờng.

*Phòng nguyên liệu. Có nhiệm vụ :

- Nghiên cứu thổ nhỡng , giống thuốc lá, thu nghiệm tổ chức hợp đồng, chỉ đạo về kỹ thuật gieo trồng hái sấy.

- Lập kế hoạch ký kết hợp đồng thu mua theo chỉ thị của giám đốc quản lý về số lợng tồn , tổ chức bảo quản vật t, quản lý kho phế liệu phế phẩm.

*Phòng KCS

Có nhiệm vụ : Kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu trớc khi nhập kho, kiểm tra quá trình sản xuất trên dây truyền, kiểm tra quy cách sản phẩm, thành phẩm ( thuốc bao) sản xuất ở tất cả các công đoạn (sợi, cuốn điếu, đóng bao, đóng tút)

*Phòng hành chính

Có nhiệm vụ quản lý về văn th, lu trữ tài liệu bảo mật, đối nội, đối ngoại, đời sống, ytế, quản trị.

*Phòng thị trờng

Có nhiệm vụ: Nghiên cứu về thị trờng, xây dựng chiến lợc về sản phẩm, đề ra chiến lợc thị trờng, xây dựng các phơng án khuyến mại, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

*Phòng tiêu thụ

Có nhiệm vụ ký kết và thực hiên các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, các hợp đồng về thế chấp tài sản, đóng hàng đi đến các đại lý và phối hợp với phòng tài vụ để thu tiền công nợ của khách hàng .

*Phòng tài vụ.

Có chức năng: Thực hiện chức năng tham mu giúp việc cho giám đốc về mặt tài chính kế toán của nhà máy.

Có nhiệmvụ : Tổ chức quản lý mọi mặt hoạt động liên quan tới công tác tài chính kế toán của nhà máy nh tổng hợp thu chi, công nợ, giá thành, hạch toán sử dụng nguồn vốn, quản lý tiền mặt ngân phiếu thanh toán , tin học, quản lý nghiệp vụ thống kê ở đơn vị.

Phân xởng là bộ phận sản xuất trực tiếp của nhà máy. Nhà máy có 4 phân xởng chính là:

+ Phân xởng sợi. + Phân xởng bao cứng. + Phân xởng bao mềm. + Phân xởng Dunhill.

Nhà máy có 2 phân xởng phụ hỗ trợ cho hoạt động sản xuất của nhà máy. + Phân xởng bao cứng.

+ Phân xởng sản xuất phụ. Ngoài ra nhà máy còn có:

+ Đội xe: Vận chuyển thuốc lá bao cho các đại lý tiêu thụ + Đội bốc xếp: Bốc xếp vật t hàng hóa khi mua về nhà máy.

Nhà máy quản lý theo chế độ một thủ trởng, giám đốc là ngời chỉ huy cao nhất, giúp việc cho giám đốc còn có phó giám đốc kinh doanh và phó gíam đốc kỹ thuật.

Các phòng nghiệp vụ là ngời tham mu giúp việc cho giám đốc trong các nghiệp vụ chuyên môn.

Các quản đốc phân xởng là ngời tham mu trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ giám đốc giao về vệc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Mô hình tổ chức sản xuất và quản lý của nhà máy thuốc lá Thăng Long Phòng KTCĐ Phân xưởng cơ điện Giám đốc Phó giám đốc

kỹ thuật Phó giám đốc kinh doanh doanh Phòng KTCN Phòng NL Phòng KCS Phòng KHVT Phòng hành chính Phòng thị trư ờng Phòng tiêu thụ Phòng tài vụ Phòng tổ chức bảo vệ PX dunhill PX bao cứng PX bao

mềm PX cơ điện PX bốn Đội bảo vệ

Đội xe

Một phần của tài liệu Công tác kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w