TÌNH HÌNH THAY ĐỔI NHANH CHÓNG

Một phần của tài liệu Chương 2 Đường lối tranh giành chính quyền pptx (Trang 49 - 56)

Ý nghĩa của sự chuyển hƣớng chỉ đạo chiến lƣợc

TÌNH HÌNH THAY ĐỔI NHANH CHÓNG

Nhật ký trong tù Bác viết trong nhà tù Tưởng Giới Thạch

Đình Bảng (Bắc Ninh) nơi họp hội nghị

Đêm ngày 9-3-1945, Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng họp hội nghị mở rộng ở làng Đình Bảng (Từ Sơn - Bắc Ninh).

Ngày 12-3-1945, ra bản chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.

Phát động Cao trào kháng Nhật, cứu nƣớc

Khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi (…) kẻ thù trước mắt duy nhất là phát xít Nhật (…) phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ, làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa

Dự đoán thời cơ khởi nghĩa

Phương châm đấu tranh: tiến hành khởi nghĩa từng phần, tiến tới tổng khởi nghĩa.

Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước để làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa. Khẩu hiệu đấu tranh: Đánh đuổi phát xít Nhật,thành lập chính quyền cách

mạng của nhân dân Đông Dương. Kẻ thù trước mắt duy nhất: phát-xít Nhật

Nhận định: khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương/điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi (…) đang có cơ hội tốt để đi tới chín muồi.

Bản chất hành động của phát xít Nhật: đảo chính

Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận

Từ tháng 3-1945, cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra rất sôi nổi, mạnh mẽ và phong phú về nội dung và hình thức.

Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ tại Hiệp Hòa – Bắc Giang ngày 15-4-1945 Trong tháng 5 và tháng 6, các cuộc khởi nghĩa từng phần liên tiếp diễn ra và nhiều chiến khu được thành lập ở cả ba miền.

Ngày 4-5-1946, Khu giải phóng được chính thức thành lập.

Trước nạn đói, Đảng đưa ra khẩu hiệu “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.

Thực hiện khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận, mở rộng căn cứ địa cách mạng, thực hiện chiến tranh du kích ở những nơi có điều kiện, kết hợp với phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng, chuẩn bị tiến lên tổng khởi nghĩa là điểm độc đáo, sáng tạo của Đảng trong tiến trình lãnh đạo chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang ở một nƣớc thuộc địa.

Cao trào kháng Nhật cứu nƣớc đã động viên và lôi kéo đƣợc đông đảo các tầng lớp, giai cấp khác nhau theo cách mạng hoặc ủng hộ cách mạng (công nhân, nông dân, tiểu thƣơng, tiểu chủ, học sinh, viên chức, tƣ sản dân tộc, địa chủ nhỏ, binh lính...).

CỨU QUỐC QUỐC QUÂN VN TUYÊN TRUYỀN GP QUÂN 5 - 1945 VN GIẢI PHÓNG QUÂN

Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Việt Nam giải phóng quân

Một phần của tài liệu Chương 2 Đường lối tranh giành chính quyền pptx (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)