Luôn vuông góc với nhau c)

Một phần của tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 2 – Điện – Từ pdf (Trang 34)

9.1 Một electron bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực, phát biểu nào sau đây là đúng? của trọng lực, phát biểu nào sau đây là đúng?

a) Qũi đạo của electron là đường tròn. b) Qũi đạo của electron là đường xoắn ốc. c) Động năng của electron sẽ tăng dần. d) Vận tốc của electron sẽ tăng dần. c) Động năng của electron sẽ tăng dần. d) Vận tốc của electron sẽ tăng dần.

9.2 Trong 3 vectơ: vận tốc hạt mang điện →v, cảm ứng từ → → B và lực Lorentz → Fthì a) → F và →v có thể hợp với nhau một góc tuỳ ý. b) →v và →

Bluôn vuông góc với nhau. c) c)

→B và B và

F luôn vuông góc với nhau. d)

F, →v và → →

F, →v và → → 9.17). Hình nào dưới đây mô tảđúng chiều của lực Lorentz tác dụng lên điện tích q?

9.4 Bắn một electron vào từ trường đều, có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, với vận tốc → →

v. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực thì nó sẽ quay tròn trong mặt phẳng nằm ngang theo chiều kim đồng hồ(KĐH), hay ngược chiều KĐH? (KĐH), hay ngược chiều KĐH?

a) Electron sẽ quay cùng chiều KĐH, nếu →v hướng từ phải qua trái. b) Electron sẽ quay cùng chiều KĐH, nếu →v hướng từ trái qua phải. b) Electron sẽ quay cùng chiều KĐH, nếu →v hướng từ trái qua phải.

c) Electron luôn quay ngược chiều KĐH, cho dù →v hướng từ trái sang phải hay từ phải qua trái. d) Electron luôn quay cùng chiều KĐH, cho dù →v hướng từ trái sang phải hay từ phải qua trái. d) Electron luôn quay cùng chiều KĐH, cho dù →v hướng từ trái sang phải hay từ phải qua trái.

9.5 Bắn một proton vào từ trường đều, có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, với vận tốc → →

v. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực thì nó sẽ quay tròn trong mặt phẳng nằm ngang theo chiều kim đồng hồ(KĐH), hay ngược chiều KĐH? (KĐH), hay ngược chiều KĐH?

a) Proton sẽ quay cùng chiều KĐH, nếu →v hướng từ phải qua trái. b) Proton sẽ quay cùng chiều KĐH, nếu →v hướng từ trái qua phải. b) Proton sẽ quay cùng chiều KĐH, nếu →v hướng từ trái qua phải.

c) Proton luôn quay ngược chiều KĐH, cho dù →v hướng từ trái sang phải hay từ phải qua trái. d) Proton luôn quay cùng chiều KĐH, cho dù →v hướng từ trái sang phải hay từ phải qua trái. d) Proton luôn quay cùng chiều KĐH, cho dù →v hướng từ trái sang phải hay từ phải qua trái.

9.6 Bắn đồng thời một 1 hạt proton và 1 hạt electron vào từ trường đều, theo hướng vuông góc với các đường sức từ, với cùng một vectơ vận tốc đầu. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực. Kết luận nào sau đây là đúng? sức từ, với cùng một vectơ vận tốc đầu. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực. Kết luận nào sau đây là đúng?

- q → v → B a) →F đi vào → B + q → v b) →F đi ra - q → v c) →F đi ra → B → B → v + q d) →F đi vào Hình 9.17

Một phần của tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 2 – Điện – Từ pdf (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)