Thí nghiệm cơ học

Một phần của tài liệu giáo án tin 8 HKII (Trang 47 - 60)

I, J ,K lần lượt là trung điểm của BC,

4. TẠO CÁC BÀI THÍ NGHIỆM 3.3Thí nghiệm điện học

3.2 Thí nghiệm cơ học

Thí nghiệm 3 : vật đang đứng yên sẽ chuyển động khi có lực tác dụng (dao động của con lắc).

 Mở một bài thí nghiệm mới.

 Thêm các đối tượng vào vùng thí nghiệm

B1 – Kích hoạt thanh công cụ cơ học → Click nút B2 – Thêm đối tượng con lắc → Click nút

B3 – Click chọn con lắc, thanh công cụ chuyển sang trạng thái thể hiện các tính chất của đối tượng

 Tác dụng lực vào con lắc để nó chuyển động

Click vào con lắc giữ và kéo lệch khỏi vị trí cân bằng, rồi buông tay.

47

 

 Thay đổi tính chất các đối tượng tham gia thí nghiệm.

- Thay đổi dạng thể hiện lực tác dụng → Click nút

- Thay đổi góc lệch của con lắc → Click nút

- Thay đổi chiều dài dây treo con lắc → Click nút

- Thay đổi khối lượng con lắc → Click nút

 Quan sát, ghi nhận kết quả vào bảng sau

Thay đổi về Độ dao động Độ lớn của lực Kết luận chiều dài dây 5 m 10 m 15 m khối lượng 1 kg 2 kg 3 kg

 Lưu trữ bài thí nghiệm

Thí nghiệm 4 : vật bị biến dạng khi có lực tác dụng (sự đàn hồi của lò xo).

 Mở một bài thí nghiệm mới.

 Thêm các đối tượng vào vùng thí nghiệm

B1 – Kích hoạt thanh công cụ cơ học → Click nút B2 – Thêm đối tượng lò xo → Click nút

B3 – Click chọn lò xo, thanh công cụ chuyển sang trạng thái thể hiện các tính chất của đối tượng.

 Tác dụng lực vào quả cầu để tạo sự biến dạng trên lò xo.

Click vào quả cầu giữ và kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng, rồi buông tay.

 Thay đổi tính chất các đối tượng tham gia thí nghiệm.

- Thay đổi dạng thể hiện lực tác dụng → Click nút

- Thay đổi độ dãn của lò xo → Click nút

- Thay đổi độ nén của lò xo → Click nút

- Thay đổi khối lượng quả cầu → Click nút

 Quan sát, ghi nhận kết quả vào bảng sau

Khối lượng quả cầu Độ nén lò xo Độ dãn lò xo Kết luận 1 Kg 3 4 6 2 Kg 3 4 6 4 Kg 3 4 6

 Lưu trữ bài thí nghiệm

3.3 Thí nghiệm quang học

Thí nghiệm 5 : đường đi của tia sáng chiếu vào gương phẳng.

 Mở một bài thí nghiệm mới.

 Thêm các đối tượng vào vùng thí nghiệm

B1 – Kích hoạt thanh công cụ quang học → Click nút B2 – Thêm hộp đen (buồng tối) → Click nút B3 – Thêm nguồn sáng → Click nút B4 – Thêm gương phẳng → Click nút

 Điều chỉnh vị trí của các đối tượng như mong muốn.

 Thay đổi tính chất các đối tượng tham gia thí nghiệm. B1 – Chọn đối tượng nguồn sáng

- Thay đổi màu sắc ánh sáng → Click nút

- Thay đổi số lượng tia sáng → Click nút

- Thay đổi khoảng cách giữa → Click nút các tia sáng

- Thay đổi góc lệch tia tới → Click nút B2 – Chọn đối tượng gương phẳng

- Thay đổi góc đặt gương → Click nút

- Thêm đường trục của gương → Click nút

- Thay đổi kích thước gương, Click vào hình vuông nhỏ ở 1 trong 2 đầu gương, giữ và kéo đến kích thước mong muốn.

50

B2 B3 B4

 Quan sát, ghi nhận kết quả vào bảng :

Nguồn

sáng Gươngphẳng Góc tới Kết luận

45o 90o 75o 90o 90o 45o 75o 90o

TÓM TẮT

Crocodile Physic là phần mềm có chức năng như một phòng thí nghiệm vật lý ảo giúp khảo sát các hiện tượng và tiến hành các thí nghiệm vật lý trong điện học, cơ học và quang học.

Quy trình tạo một bài thí nghiệm

 Mở một bài thí nghiệm mới.

 Thêm các đối tượng.

 Kết nối các đối tượng.

 Thay đổi tính chất các đối tượng tham gia thí nghiệm.

 Quan sát, ghi nhận kết quả và rút ra kết luận.

 Lưu trữ bài thí nghiệm.

Các thí nghiệm được tiến hành trên các đối tượng. Các đối tượng tham gia vào thí nghiệm phải được đặt trong không gian thí nghiệm. Mỗi đối tượng trong mỗi loại thí nghiệm cho phép người sử dụng thực hiện một số thao tác cơ bản trên nó :

Để thực hiện thao tác trên một đối tượng, phải bảo đảm rằng đối tượng đó đang được chọn.

Thao tác trên các đối tượng

Đối tượng Điện học

(dùng ký hiệu) (dùng hình ảnh)Điện học họcCơ Quanghọc

Thêm X X X X Xóa X X X X Sao chép X X X X Di chuyển X X X X Xoay X X X Kết nối X X X

Thay đổi kích thước X X

TỰ KIỂM TRA

9. Biểu tượng nào dùng kích hoạt thanh công cụ quang học ? A.. B.. C.. D.. 10.Trong vùng thí nghiệm, ta có thể thực hiện cùng một lúc A.. nhiều thí nghiệm khác loại.

B.. thao tác xoay nhiều đối tượng.

C.. thêm các đối tượng xếp chồng lên nhau.

D.. thêm các đối tượng quang học vào vùng thí nghiệm cơ học. 11.Cho biết công dụng của các công cụ sau đây :

12.Con trỏ chuột chuyển sang dạng trong trường hợp nào? Theo em, tại sao chương trình lại xử lý như vậy?

13.Trình bày quy trình thực hiện các thí nghiệm khảo sát đường đi của tia sáng qua các đối tượng quang học như hình vẽ sau :

BÀI TẬP

1) Vẽ chiều dòng điện cho các sơ đồ mạch điện, sau đó lần lượt lắp các mạch điện này, đóng công tắc, quan sát chiều dòng điện và đối chiếu với chiều dòng điện đã vẽ trên các hình.

2) Lắp mạch điện theo sơ đồ sau và khảo sát hoạt động của mạch, điền chỉ số Volt kế và Ampe kế vào bảng, ghi nhận hiện tượng quan sát được

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 1 Hình 2

Sơ đồ

Công tắc hở Công tắc đóng

Hiện tượng xảy ra Volt kế Ampe kế Volt kế Ampe kế Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

3) Thực hiện thí nghiệm điện theo sơ đồ sau :

Điền kết quả thí nghiệm và ghi kết luận vào bảng Đèn Hiệu điện thế Cường độ dòng điện Kết luận

Đ1 U1 = I1 = - Đối với mạch nối tiếp (H.1)

U mạch chính = U1 ... U2

I mạch chính = I1 ... I2 Đ2 U2 = I2 =

Đ3 U3 = I3 = - Đối với mạch song song (H.2)

U mạch chính = U1 ... U2

I mạch chính = I1 ... I2 Đ4 U4 = I4 =

4) Lắp mạch điện theo sơ đồ sau, đóng công tắc cho mạch hoạt động và ghi nhận kết quả vào bảng Hình 1 Hình 2 Đ3 Đ4 Đ1 Đ2 Đ1 Đ2 Đ3

Đèn Hiệu điện thế Cường độ dòng điện Kết luận Đ1 U1 = I1 = U mạch chính = I mạch chính = Đ2 U2 = I2 = Đ3 U3 = I3 =

Trình bày nguyên tắc hoạt động của mạch điện.

5) Lần lượt khảo sát hoạt động của các mạch điện sau và lập bảng ghi kết quả khảo sát, trình bày nguyên tắc hoạt động của mỗi mạch tương tự như bài tập 4:

6) Thực hiện lại các bài tập từ 1 đến 5 với các đối tượng điện học bằng hình ảnh thật.

7) Với 1 nguồn điện 9V, 4 bóng đèn (tròn hoặc Led), 2 công tắc 3 chấu, 2 công tắc thường, 2 cầu chì ta có thể lắp được bao nhiêu mạch điện (ngoài các mạch điện đã thí nghiệm ở các bài tập trên)? Hãy vẽ sơ đồ các mạch điện và tiến hành thí nghiệm khảo sát hoạt động của các mạch điện đó?

Đ1 Đ2Đ1 Đ1 Đ2 Hình 1 Hình 2 Đ K1 K2 Hình 3 K1 K2 Đ1 Đ2 Hình 4

8) Khảo sát lực đàn hồi : tạo thí nghiệm cơ học như hình vẽ, chỉ ra đâu là lực đàn hồi, đâu là trọng lực tác dụng lên quả cầu sau đó thay đổi khối lượng quả cầu của con lắc và lò xo, quan sát hiện tượng và điền kết quả vào bảng :

Lần quả cầu (kg)Khối lượng Chiều dàisợi dây dạng dâyĐộ biến Chiều dài lòxo Độ biến dạnglò xo

1 1

2 2

3 4

4 2

5 1

Rút ra kết luận : tìm từ thích hợp trong những từ liệt kê ( (1) biến dạng, (2) tăng lên, (3) giảm, (4) lực, (5) tăng, (6) đàn hồi, (7) dãn ra ) để điền vào chỗ trống các câu sau :

Khi bị trọng lượng quả cầu kéo thì lò xo bị ………… , chiều dài của nó ………. Độ biến dạng của lò xo ……… khi trọng lượng quả cầu tăng và ……… khi trọng lượng quả cầu giảm. Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên gọi là biến dạng ……… Độ biến dạng lò xo càng lớn thì ……… đàn hồi càng lớn. Ở con lắc sợi dây không bị ……… nên không có tính đàn hồi.

9) Xây dựng các thí nghiệm chứng tỏ sự biến đổI chuyển động khi có lực tác dụng trong các trường hợp sau :

• Vật đang chuyển động, bị dừng lại.

• Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động.

• Vật chuyển động nhanh lên.

• Vật chuyển động chậm lại.

• Vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác.

Lập bảng báo cáo thí nghiệm theo mẫu sau :

STT Hình vẽ mô tả thí nghiệm

Tiến trình thí

nghiệm Hiện tượng Kết luận 1

2 …

10) Tìm hiểu công dụng các công cụ cơ học và tạo thí nghiệm như hình vẽ sau :

Mô tả lại diễn biến thí nghiệm và vẽ mũi tên biểu diễn lực tác dụng lên toa xe và lò xo trong 3 trường hợp trên. Gọi tên các lực này.

11) Khảo sát chuyển động trên mặt phẳng nghiêng : thêm thành phần thí nghiệm trên mặt phẳng nghiêng vào vùng thí nghiệm (click nút )

Hình 1 Hình 2 Hình 3 F1 F2 F1 F2 F3 F4 F5

- Góc nghiêng mà vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nghiêng = ……….

- Lực F4 không còn khi khối vuông ở tại chân mặt phẳng nghiêng là do ……… ………

Tiến hành thí nghiệm để điền vào bảng kết quả Khối lượng

khối vuông Góc nghiêng của mặtphẳng nghiêng Thời gian khối vuông trượt đếnchân mặt phẳng nghiêng 1 Kg 27o 30o 45o 2 Kg 27o 30o 45o Rút ra kết luận : ... ... ... 12) Thí nghiệm gồm 1 nguồn sáng (1 tia) chiếu vào 1 gương phẳng đặt nằm

ngang. Dùng công cụ thước đo góc để đo các giá trị của góc phản xạ ứng với các góc tới khác nhau và ghi kết quả vào bảng

13) Thí nghiệm gồm 1 nguồn sáng và một gương phẳng như hình vẽ. Ta phải xoay gương phẳng như thế nào để thu được tia phản xạ có :

Ký hiệu các lực Tên gọi của lực

F1 F2 F3 F4 F5 F3 F2 F1 F5 Góc tới Góc phản xạ 30o 45o 60o 75o 90o

a.. hướng thẳng đứng từ dưới lên b.. hướng thẳng đứng từ trên xuống c.. hướng nằm ngang từ trái sang phải d.. hướng nằm ngang từ phái sang trái Vẽ lại hình thí nghiệm cho 4 trường hợp trên

14) Lặp lại thí nghiệm bài 13 nhưng thay thế gương phẳng bởi : a.. Gương cầu lõm

b.. Gương cầu lồi

Một phần của tài liệu giáo án tin 8 HKII (Trang 47 - 60)