Đường cong phân bố momen các MCN đối với trục Oy

Một phần của tài liệu thiết kế tối ưu đường hình lý thuyết một tàu câu cá ngừ đại dương, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân khánh hòa (Trang 72 - 74)

Đề cập đến hai đường cong cơ bản ω(x) và s(z) như trên đây phản ánh được vai trò thiết kế rất quan trọng của các đại lượng diện tích các mặt cắt lý thuyết, và làm hiện rõ hơn tâm nổi C như một đại lượng kéo theo, nếu hiểu một khi tất cả các đại lượng gọi là diện tích của hai hệ thống mặt cắt cơ bản, đó là cac mặt cắt ngang và các mặt đường nước, một cách tự nhiên sẽ có được vị trí tâm nổi C.

Tư duy thiết kế tàu sâu sắc và hiện đại hình như đang đặt ra nhu cầu phân định rõ hơn mối quan hệ giữa một bên là diện tích các mặt cắt cơ bản của đường hình tàu thiết kế, một bên tâm nổi của nó.

Nếu các phương pháp bài toán lý thuyết tàu có thể chấp nhận mối quan hệ có tính ngẫu nhiên trong các đại lượng đang được xem xét, thì phương pháp thiết kế tàu hiện đại, cho phép thiết kế các tàu mới không phụ thuộc qúa nhiều và trực tiếp vào những gì được gọi là tàu mẫu, đòi hỏi phải coi là quan trọng khẳng định, trong hai loại đại lượng nói trên đâu là đại lượng quyết định.

Theo hướng tư duy như vậy, theo gợi ý của Phó Giáo sư Nguyên Quang Minh, trong đề tài này được quan tâm một đường cong thiết kế tàu thủy cơ bản thứ ba, đó là đường phân bố momen đối với trục Oy của diện tích các mặt cắt ngang Mωoy(x). Đóchính là đại lượng đã được định nghĩa và ứng dụng quen thuộc:

e

y z

M0 * (3.6)

Trong đó ký hiệu ze là độ cao trọng tâm diện tích của mặt cắt ngang Trên cơ sở (3.6) cũng có thể viết các biểu thức khá quen thuộc:

  xm y vxoy M dx M 0 (3.7) và V dx M V M z oy vxoy c    (3.8) Trong đó ký hiệu: Zc là cao độ tâm nổi

Mvxoy là momen tĩnh của thể tích V theo mặt phẳng xoy

Chắc chắn tồn tại quan hệ rất gần giữa đại lượng Mvxoy viết cuối cùng, tính theo gốc tính cơ bản của tàu, việc biểu diễn đồ thị phân bố trong điều kiện tàu thực có những phức tạp riêng, với cũng chính đại lượng đó nếu ngầm định xây dựng cho một tàu có sống chính trùng hoàn toàn với đường cơ bản.

Chính vì vậy đồ thị phân bố momen nói ở trên được vẽ theo giả thuyết tàu sống thẳng, hình 3.3.

Việc tính toán và vẽ đò thị phân bố momen theo trình bày trên đây cũng không gây trở ngại đáng kể nào, trên cơ sở áp dụng các phương pháp gần đúng thông dụng.

Trong khi thực hiện đề tài, nhằm giảm thiểu phần nào khối lượng tính toán, trong luận văn của đề tài được phép dùng các số liệu do AutoCAD cung cấp, được ghi chép hệ thống trong các bảng từ (3.1) đến (3.3)

Bảng 3.3 : Bảng giá trị phân bố momen các MĐN đối với trục OY

MCN 1 2 3 4 5 6 7 8 9

oy

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 (m3)

5 M/Oy

Hình 3.3 : Đường cong phân bố Momen các MCN_trục Oy

Một phần của tài liệu thiết kế tối ưu đường hình lý thuyết một tàu câu cá ngừ đại dương, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân khánh hòa (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)