Dạng bài tập nhận biết chất vô cơ

Một phần của tài liệu SKKN Giai B (Trang 61 - 78)

II. Một số dạng bài tập:

1. Bài toán dựa vào số mol tính khối lợng hoặc thể tích chất tham gia( hoặc chất tạo thành)

2.1 Dạng bài tập nhận biết chất vô cơ

Các loại bài tập thờng gặp của bài tập nhận biết các chất vô cơ bao gồm: - Thuốc thử tuỳ chọn.

- Thuốc thử hạn chế.

- Nhận biết hỗn hợp gồm nhiều chất.

Để giải các bài tập nhận biết trên học sinh phải nắm đợc thuốc thử của từng loại chất và từng chất cụ thể.

Nguyên tắc nhận biết các chất là lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh dấu để tiết kiệm hoá chất. Sau đó dựa vào hiện tợng quan sát đợc cụ thể nh sau:

- Dựa vào sự chuyển màu của dung dịch, của chất chỉ thị. - Dựa vào sự tạo chất kết tủa, chất khí ...

b) Bài tập vận dụng:

Bài 1: Nhận biết các dung dịch sau trong các ống nghiệm mất nhãn:

NaOH, HCl, H2SO4, NaCl Bài giải:

- Lấy mỗi chất một ít vào các lọ riêng biệt đánh dấu và làm mẫu thử. - Dùng quỳ tím lần lợt cho vào các mẫu thử:

Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là dung dịch NaOH, dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là dung dịch HCl và H2SO4

Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là dung dịch NaCl

- Sau đó cho vào 2 dung dịch trên 1 ít dung dịch BaCl2, dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng đó là dung dịch H2SO4, dung dịch còn lại không có hiện tợng gì là dd HCl.

Phơng trình hóa học: BaCl2(dd) + H2SO4(dd) → BaSO4↓ + 2 HCl(dd)

Bài 2: Có 3 lọ đựng chất bột màu trắng: Na2O, MgO, P2O5. Hãy nêu phơng pháp hóa học để nhận biết 3 chất trên và viết phơng trình hóa học xảy ra.

- Lấy ở mỗi lọ một ít hóa chất cho vào từng ống nghiệm hòa tan vào nớc - Chất không tan là MgO

- Chất tan đợc là Na2O và P2O5

PTHH: Na2O + H2O 2 NaOH P2O5 + 3H2O 2H3PO4

- Sau đó cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu đợc. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH, chất hòa tan là Na2O. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H3PO4, chất hòa tan là P2O5

Bài 3: Hãy nêu phơng pháp hóa học để nhận biết các khí: Cacbon đioxit, oxi, nitơ, hiđro.

Bài giải

- Cho các khí qua dung dịch nớc vôi trong d, khí nào làm tắt ngọn nến đang cháy và làm đục nớc vôi trong là khí cacbon đioxit (CO2 ) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

- Lấy que đóm đầu còn than hồng cho vào các khí còn lại, khí nào làm bùng cháy que đóm, đó là khí oxi. Hai khí còn lại cho qua CuO nung nóng, khí nào làm đổi màu CuO và thấy có chất rắn màu đỏ ( Cu) xuất hiện đó là khí hiđro ( H2) H2 + CuO to Cu + H2O . Khí còn lại không làm mất màu CuO là khí nitơ (N2)

2.2.Dạng bài tập điều chế và tách chất

Phần này với kiến thức hóa học lớp 8 còn rất mới nên tôi chỉ nêu ra dạng bài tập còn phần vận dụng tôi xin giới thiệu một số tài liệu tham khảo :

Tài liệu tham khảo:

- Hóa học cơ bản và nâng cao 8. Tác giả Ngô Ngọc An- NXBGD

Phần III - Kết Luận 1. Kết quả nghiên cứu:

-Thông qua kết quả kiểm tra ở học kì I của học sinh lớp 8C, 8D, 8E chất lợng chỉ đạt đợc: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu-Kém SL % SL % SL % SL % 8C 44 5 11,36 12 27,27 15 34,1 12 27,27 8D 40 2 5 7 17,5 10 25 21 52,5

8E 40 0 0 6 15 12 30 22 55

- Qua quá trình giảng dạy cho học sinh, tôi nhận thấy sau khi đa ra cách phân loại và phơng pháp giải học sinh đã vận dụng đợc vào việc giải quyết các bài tập. Bớc đầu đã thu đợc kết quả ( áp dụng với học sinh các lớp 8C, 8D, 8E ) nh sau:

- Lớp

SL % SL % SL % SL %

8C 44 10 22,72 18 40.9 10 22,72 6 13,66

8D 40 5 12,5 14 35 9 22,5 12 30

8E 40 2 5 10 25 13 32,5 15 37,5

- Vì thời gian đầu t vào sáng kiến còn ít nên nội dung còn có những hạn chế và những thiếu sót nhất định. Vì vậy tôi rất mong sự góp ý chân thành của đồng nghiệp để nội dung đề tài ngày càng hoàn thiện và có nhiều ứng dụng trong quá trình dạy học.

2. Kiến nghị:

- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất ( tài liệu, phòng thực hành thí nghiệm, phơng tiện dạy học ) cho các nhà tr… ờng.

- Cần đào tạo đội ngũ cán bộ phụ tá thí nghiệm

Hà Toại, ngày 20 tháng 03 năm 2008

Giáo Viên

Một phần của tài liệu SKKN Giai B (Trang 61 - 78)