BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG

Một phần của tài liệu 1.Giáo án lớp 12 ban a .Học kỳ 2(Mới) (Trang 26 - 27)

I V/ NỘ DUNG :

BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC ÁNH SÁNG

I / MỤC TIÊU :

• Nắm chắc điều kiện để có vân sáng, điều kiện để có vân tối.

• Nắm chắc và vận dụng được công thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối, khoảng vân.

• Biết được cỡ lớn của bước sóng ánh sáng, mối liên quan giữa bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng.

II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên : 1 / Giáo viên :

Vẽ trên giấy khổ lớn hình ảnh giao thoa với ánh sáng trắng (Hình 51.2 SGK).

2 / Học sinh :

Ôn lại sự giao thoa của sóng cơ học

III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 :

HS : Trong vùng sáng hẹp quan sáng được các vân sáng và các vân tối xen kẽ nhau một cách đều đặn. HS : Bằng nhau. HS : d2− d1 = k.λ HS : S D x k a λ =

HS : Xem sách giáo khoa.

HS : d2− d1 = ( 2k + 1 )λ2 HS : t 12 D x k a λ   = ± + ÷  

HS : Xem sách giáo khoa.

Hoạt động 2 : HS : Vân tối

GV : Em hãy nhắc lạihình ảnh giao thoa quan sát được trong TN Young ?

GV : Nêu và nhận xét khoảng cách giữa các vân giao thoa ?

GV : Nêu điều kiện để có vân giao thoa với biên độ cực đại ?

GV : Hướng dẫn học sinh tìm công thức xác định vị trí vân sáng ?

GV : Nêu ý nghĩa vật lý của k ?

GV : Nêu điều kiện để có vân giao thoa với biên độ cực tiểu ?

GV : Hướng dẫn học sinh tìm công thức xác định vị trí vân tối ?

GV : Nêu ý nghĩa vật lý của k ?

GV : Xen giữa hai vân sáng cạnh nhau là cái gì ?

HS : Cách đều nhau. HS : Nêu định nghĩa. HS : i = λaD Hoạt động 3 : HS : i = λaD HS : Đo i, D, a Hoạt động 4 : HS : Tần số f

HS : Có bước sóng hoàn toàn xác định.

HS : Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng xác định. Màu ứng với ánh sáng đó gọi là màu đơn sắc.

HS : Còn có các màu không đơn sắc.

HS :

Hoạt động 5 :

HS : Trong SGK trang 223

GV : Hãy cho biết các vân sáng cũng như các vân tối nằm cách nhau một khoảng như thế nào ?

GV : Khoảng vân là gì ?

GV : Hướng dẫn học sinh tìm công thức xác định khoảng vân ?

GV : Viết công thức xác định khoảng vân ?

GV : Từ công thức khoảng vân, GV đặt vấn đề : Bằng cách nào có thể xác định bước sóng ánh sáng?

GV : Dựa vào công thức f = λc , nếu biết được λ ta xác định được đại lượng nào ?

GV : Hãy cho biết mỗi ánh sáng đơn sắc có màu xác định thì λ như thế nào ?

GV : Nêu mối quan hệ giữa bước sóng và màu sắc ánh sáng ?

GV : Hãy cho biết ngoài 7 màu đơn sắc còn có các màu khác không ?

GV : Giới thiệu các khoảng bước sóng của các vùng màu ?

IV / NỘI DUNG :

Một phần của tài liệu 1.Giáo án lớp 12 ban a .Học kỳ 2(Mới) (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w