Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY (Trang 47 - 49)

I. CV ngắn hạn.

3.2.2.4. Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

Hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng đợc mở rộng. Nhng nếu tín dụng đợc mở rộng mà không quan tâm đúng mức đến công tác kiểm tra kiểm soát thì chất lợng công tác tín dụng sẽ giảm và dẫn đến nợ quá hạn và nợ khó đòi sẽ tăng cao. Cho nên công tác kiểm tra kiểm soát là một nghiệp vụ rất quan trọng để đảm bảo chất lợng tín dụng. Với vai trò của công tác kiểm tra kiểm soát phải đợc nâng lên ở mức tơng ứng yêu cầu nâng cao chất lợng tín dụng.

Công tác kiểm tra kiểm soát đợc đề cập không chỉ nhằm đơn thuần kiểm tra khách hàng mà còn quan trọng ở chỗ là kiểm tra giám sát việc làm của cán bộ lãnh đạo và cán bộ tín dụng theo đúng quy chế, cơ chế đảm bảo kinh doanh an toàn hiệu quả và đúng pháp luật.

Bộ máy kiểm tra nội bộ bao gồm phòng kiểm tra - kiểm toán nội bộ ở trụ sở chính Ngân hàng Công thơng Việt Nam và phòng (tổ) kiểm tra ở đơn vị thành viên.

Nhiệm vụ quyền hạn của bộ máy kiểm tra nội bộ tại chi nhánh đợc quy định nh sau:

- Thực hiện kiểm tra kiểm soát theo chơng trình kế hoạch hoặc chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc. Báo cáo kết quả kiểm tra kiểm toán và kiến nghị với giám đốc chi nhánh, Tổng giám đốc những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung về chủ trơng chính sách chế độ và xử lý cá nhân, tổ chức sai phạm đợc phát hiện trong kiểm toán.

- Giám sát việc kiểm tra tổ chức thực hiện quy trình nghiệp vụ thể lệ chế độ quy định về quản lý kinh doanh, quản trị điều hành... của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và của Tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam tại đơn vị.

- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ để kiểm tra kiểm soát kế hoạch và thực hiện kiểm tra theo yêu cầu của giám đốc đơn vị.

Mặc dù công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ có lợi ích lớn và cũng rất quan trọng nhng các Ngân hàng thơng mại nói chung nó còn mang tính hình thức chiếu lệ, mang tính chỉ đạo theo từng đợt khi có công văn chỉ thị của cấp trên, cho nên không đều đặn thiếu thờng xuyên, thiếu năng động, thiếu tính chủ động tích cực. Do vậy, kết quả mang lại thờng để sửa sai và rút kinh nghiệm cho giai đoạn tiếp sau nhiều hơn là ngăn chặn kịp thời các sai sót, rủi ro sắp xảy ra.

Từ phân tích trên cho thấy nhanh chóng tổ chức tốt bộ máy kiểm tra nội bộ là vấn đề hết sức cấp bách của chi nhánh, nó đợc xem là một trong các biện pháp hữu hiệu để tự bảo hiểm cho hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng của chi nhánh.

Nh vậy an toàn trong kinh doanh tiền tệ tín dụng tại chi nhánh phải dựa vào công tác kiểm tra kiểm soát nội rất nhiều. Trong điều kiện chi nhánh có thể đặt ra việc kiểm tra kiểm soát nội bộ trong cả ba giai đoạn đối với từng món vay hoặc đối với từng khách hàng sao cho tránh phiền hà mà công tác này có hiệu quả áp

dụng kiểm tra kiểm soát dự phòng nhiều hơn là xử phạt tăng độ an toàn về vốn tài sản.

Về vấn đề nhân sự: Bố trí ngời làm công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ luôn quán triệt: "đặt lợi ích của Ngân hàng lên hàng đầu trong mọi trờng hợp” có bản lĩnh vững vàng, có kinh nghiệm về lĩnh vực hoạt động Ngân hàng, kế toán, kinh tế, tài chính, hiểu biết pháp luật có trình độ đại học trở lên có thâm niên công tác trên 5 năm, liêm khiết, trung thực, độc lập trong công việc, có tinh thần trách nhiệm, khách quan trong khi thực hiện nghiệp vụ.

Giám đốc của chi nhánh quan tâm đúng mức đến công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, chỉ đạo giám sát phòng kiểm soát tại chi nhánh thực thi theo chơng trình Tổng giám đốc phê duyệt. Yêu cầu phòng kiểm soát tiến hành kiểm tra kiểm soát những nghiệp vụ cần thiết ngoài chơng trình kiểm tra chung của Tổng giám đốc. Chỉ đạo các phòng ban và các đối tợng đợc kiểm tra cung cấp hồ sơ tài liệu báo cáo phục vụ công tác kiểm tra. Tạo môi trờng lành mạnh ổn định để kiểm tra viên yên tâm công tác, dám đấu tranh với những sai trái... kịp thời khen ngợi, thởng vật chất khi phòng kiểm soát có những biện pháp đề xuất tốt cho Ngân hàng hoặc có công phát hiện sai trái vi phạm.

Tăng cờng và hoàn thiện công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ là vấn đề có ý nghĩa quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của chi nhánh. Tất cả cán bộ công nhân viên chức cũng nh cán bộ lãnh đạo trong cơ quan đều phải nhận thức đầy đủ quan tâm thực sự đến công tác này.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY (Trang 47 - 49)