thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở một số nớc trên thế giới
4.1. So sánh chuẩn mực về hàng tồn kho và doanh thu giữa Quốc tế vàViệt Nam Việt Nam
4.1.1. Chuẩn mực hàng tồn kho
Nội dung của chuẩn mực kế toán Quốc tế về hàng tồn kho( Chuẩn mực số 02) tơng đối giống với chuẩn mực hàng tồn kho của Việt Nam ( Số 02).
Tuy nhiên, vẫn có sự khác biệt trong cách định giá hàng tồn kho:
Ngoài việc định giá hàng tồn kho theo giá thực tế, trong chuẩn mực kế toán quốc tế còn cho phép định giá hàng tồn kho theo:
- Chi phí chuẩn:
+ Tính theo mức chi phí thông thờng của nguyên vật liệu, nhân công và công suất
+ Xem xét lại thờng xuyên để đảm bảo xấp xỉ chi phí thực tế - Phơng pháp bán lẻ
TK 632
Kết chuyển giá vốn TK 911
Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá TK 511, 512 TK 641, 642 Kết chuyển chi phí bán hàng TK 142 Kết chuyển chi phí chờ kết chuyển TK 421 Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi
+ áp dụng khi sử dụng phơng pháp thực tế là không thực tế; + Giảm giá trị doanh thu bằng mức lợi nhuận gộp để tính chi phí; + Phần trăm trung bình đợc sử dụng cho từng nhóm khoản mục tơng đồng; + Tính đến giá bị giảm đáng kể
4.1.2. Chuẩn mực về doanh thu
Nội dung chuẩn mực kế toán quốc tế số 18 về doanh thu phù hợp với nội dung của chuẩn mực kế toán Việt Nam(Số 14) về điều kiện xác định doanh thu, nhận biết giao dịch tạo ra doanh thu…
4.2. So sánh phơng pháp hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩmgiữa kế toán Pháp và kế toán Việt Nam giữa kế toán Pháp và kế toán Việt Nam
4.2.1. Hạch toán thành phẩm
4.2.1.1. Tính giá thành phẩm
Nội dung tính giá nhập kho thành phẩm tại Pháp cũng căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh nh ở Việt Nam. Tuy nhiên, để tính giá thành phẩm xuất kho kế toán Pháp chỉ sử dụng các phơng pháp sau đây
- Tính giá bình quân cả kỳ dự trữ; - Tính giá bình quân sau mỗi lần nhập; - Phơng pháp nhập trớc xuất trớc.
4.2.1.2. Phơng pháp hạch toán thành phẩm
- Phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc sử dụng rộng rãi, còn phơng pháp kê khai thờng xuyên chỉ phục vụ cho kế toán phân tích nhằm tính giá thành của thành phẩm…
- Xét với phơng pháp kiểm kê định kỳ: Với phơng pháp này, các TK cơ bản nh TK 33” Sản phẩm dở dang”; TK 34” Dịch vụ dở dang”; TK 35 “ Tồn kho sản phẩm” chỉ đợc sử dụng theo dõi số tiền đầu năm và số tiền cuối năm. Số chênh lệch giữa tồn đầu năm và tồn cuối năm đợc thể hiện ở TK 713” Chênh lệch tồn kho”. Tài khoản này đợc xếp vào thu nhập nh một tài khoản điều chỉnh thu nhập cuối niên độ:
Nợ TK 713
Có TK 33,34,35 + Kết chuyển cuối năm Nợ TK 33,34,35
Có TK 713
Nh vậy đã có sự khác biệt, ở Việt Nam TK 632 vừa theo dõi giá trị thành phẩm nhập kho trong kỳ vừa theo dõi chênh lệch tồn kho thành phẩm đầu kỳ và cuối kỳ để cuối kỳ kết chuyển giá vốn xác định kết quả. Tại Pháp, trong kỳ đã tập hợp mọi chi phí vào tài khoản chi phí cho nên nếu cuối kỳ tồn kho nhiều hơn so với đầu kỳ thì lại đợc xem nh một khoản thu nhập và ngợc lại.
4.2.2. Hạch toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu
Các nghiệp vụ ghi nhận doanh thu, giảm trừ doanh thu là giống với Việt Nam. Ngoài ra, có hai điểm khác biệt sau đây
- Chiết khấu thơng mại không hạch toán vào tài khoản nào do ghi nhận doanh thu chỉ là khoản đã giảm trừ chiết khấu chấp thuận cho ngời mua ngay trên hoá đơn bán hàng;
- Chiết khấu thanh toán không bao gồm khoản thuế GTGT + Nếu chiết khấu đợc lập ngay trên hoá đơn bán hàng Nợ TK 512,531,411: Số tiền bán hàng
Nợ TK 665: chiết khấu đã chấp thuận Có TK 701-708
Có TK 4457: TVA thu hộ Nhà nớc
+ Chiết khấu chấp nhận cho khách hàng ngay sau khi lập hoá đơn bán hàng Nợ TK 665
Nợ TK 4457
Có TK 512,531,411
4.2.3. Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi
Số nợ phải thu khó đòi dùng trích lập dự phòng không bao gồm khoản thuế
Số dự phòng giảm
4.3. So sánh phơng pháp hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm củakế toán Mỹ kế toán Mỹ
4.3.1. Hạch toán thành phẩm
Nội dung hạch toán thành phẩm của kế toan Mỹ cũng sử dụng hai phơng pháp là kiểm kê định kỳ và kê khai thờng xuyên và nội dung hach toán các nghiệp vụ nhập xuất tơng đối giống Việt Nam. Tuy nhiên, có sự khác biệt lớn nhất trong việc tính giá xuất thành phẩm mà kế toán Việt Nam cũng nh kế toán Pháp không có đó là việc sử dụng thêm các phơng pháp sau ngoài phơng pháp giá thực tế
- Tính giá thành phẩm theo mức giá thấp hơn mức giá thị trờng + Phơng pháp đánh giá thành phẩm theo từng mặt hàng;
+ Phơng pháp đánh giá thành phẩm theo nhóm hàng chủ yếu; + Phơng pháp đánh giá thành phẩm theo ớc tính
Ước tính theo giá bán lẻ; Ước tính theo lãi gộp
4.3.2. Hạch toán tiêu thụ thành phẩm và các khoản giảm trừ doanh thu
4.3.2.1. Hạch toán doanh thu
Tuỳ thuộc vào các hình thức tiêu thụ khác nhau mà nội dung hạch toán các nghiệp vụ khác nhau. Tại Mỹ có các phơng thức tiêu thụ sau
- Tiêu thụ trực tiếp
+ Bán hàng thu tiền ngay; + Bán hàng trả chậm
- Hợp đồng sẽ mua lại hàng: tơng tự hình thức vay vốn với tài sản thế chấp chính là số hàng đem bán;
- Tiêu thụ với quyền đợc trả lại hàng; - Bán hàng uỷ thác.
Các bút toán phản ánh doanh thu là giống với Việt Nam nhng do có thêm các phơng thức tiêu thụ và thanh toán nên có vài điểm khác biệt sau:
- Với phơng thức tiêu thụ hợp đồng mua lại hàng + Khi bán hàng
Nợ TK “Tiền”
Có TK “ Nợ phải trả” + Khi mua lại hàng
Nợ TK “ Nợ phải trả” Nợ TK “ Chi phí lãi vay” Nợ TK “ Chi phí lu kho”
Có TK “ Tiền”
- Với phơng thức tiêu thụ với quyền trả lại hàng
+ Nếu ghi nhận doanh thu tại thời điểm giao hàng theo tổng giá bán của cả lô hàng thì khi có hàng bán trả lại kế toán phản ánh nghiệp vụ hàng bán bị trả lại;
+ Nếu ghi nhận doanh thu tại thời điểm giao hàng sau khi trừ đi doanh thu hàng bán trả lại ớc tính
Phản ánh doanh thu toàn bộ lô hàng Nợ TK “ Tiền mặt”
Nợ TK “ Phải thu của khách hàng” Có TK “ Doanh thu bán hàng”
Sau đó phản ánh doanh thu hàng bán trả lại ớc tính Nợ TK “ Doanh thu hàng bán bị trả lại ớc tính”
Có TK “ Dự phòng doanh thu hàng bán bị trả lại”
Khi quyền trả lại hàng mua hết hiệu lực, kế toán tiến hành điều chỉnh số hàng thực tế bị trả lại
+Nếu ghi nhận doanh thu khi quyền trả lại hàng mua hết hiệu lực: Căn cứ vào số hàng bán đợc thực tế để ghi sổ
4.3.3.2. Hạch toán giảm trừ doanh thu
- Các nghiệp vụ nh giảm giá hàng bán hay hàng bán bị trả lại hạch toán giống với Việt Nam, riêng khoản chiết khấu thơng mại không đợc ghi lại trên sổ kế toán vì số chiết khấu này đã đợc phản ánh trong giá bán thực tế của doanh nghiệp
- Riêng với chiết khấu thanh toán có hai cách ghi nhận
Cách 2: Phản ánh doanh thu bán hàng theo giá trị thuần sau khi trừ đi chiết khấu thanh toán
- Khi bán hàng
Nợ TK “ Phải thu ngời mua” : Giá trị thuần( Đã trừ CKTT) Có TK “ Doanh thu bán hàng”
- Khi thanh toán trong thời hạn hởng chiết khấu Nợ TK “ Tiền mặt” : Giá trị thuần
Có TK “ Phải thu của khách hàng” - Khi thanh toán sau thời hạn hởng chiết khấu Nợ TK “ Tiền mặt “
Có TK “ Doanh thu chiết khấu thanh toán” Có TK “ Phải thu của khách hàng”
Qua việc nghiên cứu đặc điểm kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm ở Mỹ và Pháp ta thấy kế toán Việt nam có nhiều điểm tơng đồng với kế toán Quốc tế. Tuy nhiên, vẫn có một số điểm khác biệt do điều kiện khác nhau giữa Việt Nam và các nớc .Hệ thống chuẩn mực Việt Nam đang dần đợc hoàn thiện để phù hợp với thông lệ Quốc tế.
4.4. Một số điểm cần quan tâm giữa chuẩn mực kế toán và cơ chế tài chính cũng nh hạn chế trong hạch toán
4.4.1. Chuẩn mực kế toán và cơ chế tài chính
Theo chuẩn mục kế toán số 14 về doanh thu đã nêu ra 5 điều kiện để xác định doanh thu nh đã nêu ở trên. Tuy nhiên, trong Nghị định số 164/2003/NĐ- CP ngày 22/12/2003 của chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế TNDN có đoạn viết: “ Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đợc xác định nh sau:
- Đối với hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá hoặc xuất hoá đơn bán hàng”
Nh vậy, ở đây có sự mâu thuẫn giữa cơ chế tài chính và chuẩn mực kế toán: Có những trờng hợp đã ghi hoá đơn nhng vẫn cha đợc xác định là doanh thu thì cha có doanh thu.
4.4.2. Hạn chế trong hạch toán doanh thu trả chậm trả góp
Khi phản ánh doanh thu trả góp Nợ TK 111,112
Nợ TK 131: Số trả chậm trả góp
Có TK 511: Doanh thu bán hàng Có TK 3331
Có TK 3387: Doanh thu cha thực hiện
Nghiệp vụ này đã ép doanh thu vào một tháng nhng lãi lại cho vào nhiều tháng.
5. Các hình thức sổ kế toán
Có bốn hình thức ghi sổ : Nhật ký chung; Nhật ký sổ cái; Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chứng từ. Trình tự ghi chép đợc khái quát qua các sơ đồ sau
5.1. Đối với doanh nghiệp áp dụng sổ theo hình thức “Nhật ký chung“.
Sơ đồ 12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Đối chiếu kiểm tra
Sổ nhật ký chung chi tiết tài khoảnSổ thẻ kế toán 155,157...911 NK đặc biệt( NK
bán hàng, NK thu tiền)
Sổ cái tài khoản 155,157...911
Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản
511,632...
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Phiếu nhập kho, xuất kho, hoá đơn bán hàng, phiếu thu…
5.2. Đối với doanh nghiệp áp dụng sổ theo hình thức “Nhật ký “ sổ cái“:
sơ đồ 13: theo hình thức nhật ký sổ cái
Phiếu nhập kho, xuất kho, HĐ bán hàng, phiếu thu…
Bảng tổng hợp chứng từ gỗc
Sổ thẻ kế toán chi tiết tài khoản
155,157... 911 Sổ qũy Nhật ký - Sổ cái tài khoản 155,157,632,511...911 Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
5.3. Đối với doanh nghiệp áp dụng sổ theo hình thức “Chứng từ “ ghi sổ“:
sơ đồ 14: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc N- X TP, bán hàng, thanh toán
Bảng tổng hợp chứng từ gỗc
Sổ thẻ kế toán chi tiết tài khoản
155,157...911 Sổ qũy Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính và báo cáo NXT
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Đối chiếu kiểm tra
Sổ cái tài khoản 155,157...911 Sổ đăng ký
5.4. Đối với doanh nghiệp áp dụng sổ theo hình thức “Nhật ký chứng từ“:
sơ đồ 15:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
Chứng từ N- X, bán hàng, thanh toán Bảng kê 8,9,10,5 Nhật ký chứng từ 8,10 Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Đối chiếu kiểm tra
Sổ cái tài khoản 155,157...911
Sổ thể kế toán chi tiết TK155.511.632.641,642…
Phần II
Thực trạng hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty Cơ khí Quang Trung 1. Giới thiệu về công ty
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Quá trình hình thành
Công ty cơ khí Quang Trung (tiền thân là nhà máy cơ khí Quang Trung) đợc thành lập theo quyết định số 95/CNN ngày 27/04/1962 của Bộ Công Nghiệp Nhẹ dựa trên cơ sở sáp nhập hai đơn vị: xởng cơ khí 3/2 và xởng cơ khí Tây Đô với tổng số cán bộ công nhân viên là 578 ngời.
Sau thời kỳ đổi mới (1986), nhà máy cơ khí Quang Trung cũng nh các cơ sở kinh tế khác, đặc biệt là cơ sở kinh tế quốc doanh gặp nhiều khó khăn. Trớc sự đổi mới từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trờng, công ty đã cha thích ứng với điều kiện mới và tình trạng thua lỗ trở thành vấn đề phổ biến và nan giải đối với kinh tế toàn đất nớc. Đứng trớc nguy cơ đó, Bộ Công Nghiệp Nhẹ đã ra quyết định số 739/CNN về việc sáp nhập nhà máy cơ khí Quang trung và trung tâm Đăng Kiểm của bộ Công Nghiệp Nhẹ và lấy tên mới là Công ty Cơ Nhiệt.
Ngày 26/08/1997, công ty cơ Nhiệt đổi tên thành công ty cơ khí Quang Trung.
Công ty cơ khí Quang Trung là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp - Bộ Công Nghiệp Nhẹ (hiện nay là Bộ Công Nghiệp) đợc thành lập theo Nghị định 388/ HĐBT của Hội Đồng Bộ Trởng và thông báo số 140/ TB ngày 04/05/1998 của văn phòng Chính Phủ.
Tên giao dịch quốc tế: quang trung mechanical engineering company
Điện thoại: 04-8641932 Fax: 04-8647255
Tài khoản: 7301005F Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Trì - Hà Nội Trụ sở chính: Số 360 - Km 6 - đờng Giải Phóng - Quận thanh Xuân - Hà Nội
1.1.2. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển của công ty
Bảng 1: Kết quả của Công ty trong hai năm qua
STT Các chỉ tiêu Đơn vị Năm 2002 Năm 2003
1 Doanh thu bán hàng Tr.đ 70.000 82.000
2 Khoản giảm trừ doanh thu Tr.đ 6.882,576 5.132,978
- Chiết khấu thơng mại Tr.đ
- Giảm giá hàng bán Tr.đ 1.900 2.800
- Hàng bán bị trả lại Tr.đ 4.982,576 3.332,978
3 Doanh thu thuần Tr.đ 63.117,424 75.867,002
4 Giá vốn hàng bán Tr.đ 56.000 63.140
5 Lãi gộp Tr.đ 7.114,424 12.727,002
6 Thu nhập hoạt động tài chính Tr.đ 49,035
7 Chi phí hoạt động tài chính Tr.đ 58,732 140.000
8 Chi phí bán hàng Tr.đ 5.982,47 6.592
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp Tr.đ 3.450,476 3.000,3736
10 Lãi từ hoạt động kinh doanh Tr.đ 2.377,454 3.143,6719
11 Thu nhập khác Tr.đ
12 Chi phí khác Tr.đ 300,972
13 Lợi nhuận khác Tr.đ (300,972)
14 Tổng lợi nhuận trớc thuế Tr.đ 2.377,454 2.842,7
15 Vốn cố định Tr.đ 4.996 5.000
16 Vốn lu động Tr.đ 2.148 2.218
17 Các khoản nộp ngân sách Tr.đ 2.850 3.540
18 Số cán bộ CNV Ngời 236 276
19 Thu nhập bình quân Đ/ngời/th 1.100.000 1.200.000
20 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu % 3,396 3,466
- Vốn cố định tăng không đáng kể, tuy nhiên vốn lu động năm 2003 đã tăng 70 triệu so với năm 2002. Nh vậy, quy mô của doanh nghiệp đã đợc mở rộng.
- Doanh thu tiêu thụ năm 2003 vợt 17% (12 tỷ) so với năm 2002. Đây là một điều đáng mừng, bởi doanh thu tăng là một trong những điều kiện để tăng thu nhập cho công ty.
-Lợi nhuận năm 2003 vợt 19,6% (465,246 triệu) so với năm 2002. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận còn thấp. Năm 2002 cứ 1đ doanh thu tạo ra 0,03396 đ lợi nhuận,