Tại sao việc tăng cường CSHT GTVT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hình thănh cơ cấu kinh tế của vùng?

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN ĐỊA LÍ doc (Trang 70 - 72)

II/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1/Thực trạng:

4/ Tại sao việc tăng cường CSHT GTVT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hình thănh cơ cấu kinh tế của vùng?

thănh cơ cấu kinh tế của vùng?

-QL 1, đường sắt Bắc-Nam được nđng cấp, hiện đại hoâ lăm tăng khả năng vận chuyển Bắc- Nam.

-Giao thông Đông-Tđy góp phần giao thương câc nước lâng giềng kể cả lín Tđy Nguyín. -Một số cảng nước sđu đang được xđy dựng: Dung Quất, Đă Nẵng…

-Hệ thống sđn bay được khôi phục, hiện đại: Đă Nẵng, Nha Trang…

Việc đẩy phât triển CSHT GTVT đang tạo ra những thay đổi lớn trong sự phât triển KT-XH của vùng:

-Cho phĩp khai thâc có hiệu quả TNTN để hình thănh cơ cấu kinh tế của vùng. -Thúc đẩy câc mối liín hệ kinh tế trong vă ngoăi nước.

-Cho phĩp khai thâc câc thế mạnh về kinh tế biển, tạo điều kiện thu hút đầu tư, hình thănh câc khu công nghiệp, khu kinh tế mở…

BĂI 35. VẤN ĐỀ KHAI THÂC THẾ MẠNH Ở TĐY NGUYÍNI.Kiến thức trọng tđm: I.Kiến thức trọng tđm:

I/Khâi quât chung:

1/Vị trí địa lý vă lênh thổ:

Gồm có 5 tỉnh lă Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông vă Lđm Đồng.

-Diện tích: 54,7 nghìn km2 (16,5% diện tích cả nước). Dđn số: 4,9 triệu người (5,8% dđn số cả nước).

-Tiếp giâp: Duyín hải NTB, ĐNB, Campuchia vă Lăo. Đđy lă vùng duy nhất ở nước ta không giâp biển

 thuận lợi giao lưu với câc vùng, có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng vă xđy dựng kinh tế.

2/Câc thế mạnh vă hạn chế: a/Thế mạnh:

-Đất bazan giău dinh dưỡng với diện tích lớn nhất cả nước

-Khí hậu cận xích đạo, có sự phđn hóa theo độ cao  tiềm năng to lớn về nông nghiệp. -Diện tích rừng vă độ che phủ rừng cao nhất nước ta.

-Không nhiều khoâng sản nhưng có quặng bô-xit với trữ lượng hăng tỷ tấn.

-Trữ năng thủy điện tương đối lớn trín câc sông: Xí Xan, Xrí Pok, thượng nguồn sông Đồng Nai.

-Có nhiều dđn tộc thiểu số với nền văn hóa độc đâo vă kinh nghiệm sản xuất phong phú.

b/Hạn chế:

-Mùa khô thiếu nước nghiím trọng cho sản xuất vă đời sống. -Thiếu lao động lănh nghề.

-Mức sống của nhđn dđn còn thấp, giâo dục, y tế còn kĩm phât triển…

-Cơ sở hạ tầng còn thiếu, nhất lă GTVT còn kĩm phât triển, câc TTCN qui mô nhỏ.

II/Phât triển cđy công nghiệp lđu năm:

-Đất đỏ badan, giău chất dinh dưỡng, có tầng phong hóa sđu, phđn bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn có thể hình thănh câc vùng chuyín canh cđy công nghiệp quy mô lớn.

-Khí hậu có tính chất cận xích đạo, mùa khô kĩo dăi thuận lợi phơi sấy, bảo quản câc sản phẩm. Lín cao 400-500m khí hậu khô nóng, độ cao 1000m lại mât mẻ có thể trồng cđy công nghiệp nhiệt đới & cận nhiệt.

+Cafĩ chiếm 4/5 diện tích trồng cafĩ cả nước (450.000 ha). Đắc Lắc lă có diện tích cafĩ lớn nhất (259.000 ha), nổi tiếng lă cafĩ Buôn Mí Thuột có chất lượng cao.

Cafĩ chỉ trồng nơi có khí hậu mât hơn: Gia Lai, Kon Tum, Lđm Đồng. Cafĩ vối trồng nơi có khí hậu nóng hơn: Đắc Lắk.

+Chỉ trồng trín câc cao nguyín cao hơn ở Lđm Đồng, Gia Lai & được chế biến tại câc nhă mây chỉ Biển Hồ (Gia Lai), Bảo Lộc (Lđm Đồng). Lđm Đồng có DT trồng chỉ lớn nhất nước.

+Cao su lớn thứ 2 sau ĐNB, tập trung ở Gia Lai, Đắc Lắk.

*Khó khăn & biện phâp khắc phục:

-Mùa khô kĩo dăi cần giải quyết vấn đề thuỷ lợi, mùa mưa cần có biện phâp chống xói mòn đất.

-Thiếu lao động lănh nghề, đê thu hút lao động từ nơi khâc đến tạo ra tập quân sản xuất mới. -Bảo đảm LT-TP cho vùng thông qua trao đổi hăng hóa với câc vùng khâc, tạo điều kiện ổn định diện tích cđy công nghiệp.

-Hoăn thiện quy hoạch câc vùng chuyín canh cđy công nghiệp, mở rộng diện tích có kế hoạch, đi đôi với việc bảo vệ rừng vă phât triển thuỷ lợi.

-Đa dạng hoâ cơ cấu cđy công nghiệp. Phât triển mô hình KT vườn trồng cafĩ, hồ tiíu… để nđng cao hiệu quả sản xuất.

-Nđng cấp mạng lưới GTVT như đường 14 xuyín Tđy Nguyín, đường 19, 26 nối với đồng bằng duyín hải.

-Đẩy mạnh câc cơ sở chế biến, XK & thu hút đầu tư nước ngoăi.

III/Khai thâc vă chế biến lđm sản:

-Đầu thập kỷ 90 (thế kỷ XX) ở Tđy Nguyín rừng vẫn che phủ 60% diện tích lênh thổ. Rừng chiếm 36% diện tích đất có rừng & 52% SL gỗ có thể khai thâc của cả nước.

-Có nhiều gỗ quý, chim, thú có giâ trị: cẩm lai, sến, trắc…, voi, bò tót, tí giâc… -Có hăng chục lđm trường khai thâc, chế biến & trồng rừng

Liín hiệp lđm-nông-công nghiệp lớn nhất nước ta Kon Hă Nừng (Gia Lai), Gia Nghĩa (Đắc Nông)….

-Sản lượng khai thâc gỗ hăng năm đều giảm, đến cuối thập kỷ 80 (thế kỷ XX) lă 600.000- 700.000m3, nay còn 200.000-300.000m3/năm.

-Nạn phâ rừng gia tăng lăm giảm sút lớp phủ thực vật, môi trường sống bị đe dọa, mực nước ngầm hạ thấp, đất đai dễ bị xói mòn…Cần có biện phâp ngăn chặn nạn phâ rừng, khai thâc hợp lý đi đôi với trồng rừng mới, đẩy mạnh giao đất, giao rừng, chế biến tại địa phương vă hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.

IV/Khai thâc thủy năng kết hợp với thủy lợi:

-Trước đđy đê xđy dựng một số nhă mây thuỷ điện: Đa Nhim trín sông Đa Nhim (160MW), Đrđy-H’ling trín sông Xrí-pôk (12MW).

-Thuỷ điện Yaly trín sông Xíxan (720MW) khânh thănh năm 2002, đê xđy dựng thím: Xí- Xan 3, Xí-Xan 3A, Xí-Xan 4, Plđy Krông tổng công suất trín sông Xí-Xan khoảng 1.500MW.

-Trín sông Xrí-Pôk có câc nhă mây thuỷ điện: Buôn Kuôp (280MW), Xrí-Pôk 4 (33MW),… -Trín hệ thống sông Đồng Nai, câc công trình thuỷ điện Đại Ninh (300MW), Đồng Nai 3 (180MW), Đồng Nai 4 (340MW) đang được xđy dựng.

 Đđy lă điều kiện thuận lợi cho phât triển KT-XH của vùng, đặc biệt việc khai thâc & chế biến quặng bô-xit của vùng. Câc hồ thuỷ điện còn đem lại nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô vă có thể khai thâc phục vụ du lịch vă nuôi trồng thuỷ sản.

II.Trả lời cđu hỏi vă băi tập:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN ĐỊA LÍ doc (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w