III. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp
3/ Bài mới : Luyện tập Gọi O là tâm đường
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD ⇒O thuộc đường trung trực AC, DB, AB Gọi BCE = x So sánh BCE và DCF Tính ABC, ADC theo x Mà ABC + ADC = ? Nên x = ? Do đó tính được BCD ⇒BAD Xem h.46/SGK trang 89 Theo tính chất góc ngoài của tam giác có :
ABC = x + 400 ADC = x + 200
Bài 54/89
Tứ giác ABCD có : ABC + ADC = 1800
Vậy ABCD nội tiếp được (O)
⇒OA = OB = OC = OD
Do đó các đường trung trực của AC, DB, AB qua O
Bài 56/89
x = BCE = DCF (đối đỉnh)
ABC = x + 400 (1) (tính chất góc ngoài của tam giác)
ADC = x + 200 (2) (tính chất góc ngoài của tam giác)
ABC + ADC = 1800 (3) (ABCD là tứ giác nội tiếp)
Từ (1), (2) và (3)
⇒ABC + ADC = 2x + 600 Hay 2x + 600 = 1800⇒x = 600
có : Â = Bˆ =Cˆ=Dˆ =900 Tính ACD ACD = ACB + BCD CM∆BCD cân tại D ⇒DBC = DCB ⇒ABD ACD + ABD = 1800
⇒ABCD nội tiếp được
Vì ABD = 900 nên nội tiếp nửa đường tròn đường kính AD
⇒Tâm đường tròn ngoại tiếp ABCD
Hình chữ nhật ABCD nội tiếp được đường tròn vì :
 + Cˆ = 900 + 900 = 1800
Hình vuông ABCD nội tiếp được đường tròn (vì hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật) Bài 58/90 a/ DCB = 21 ACB = 600 300 2 1⋅ = (gt) ACD = ACB + BCD (tia CB nằm giữa 2 tia CA và CD) ACD = 600 + 300 = 900 DB = DC⇒ ∆BCD cân tại D ⇒DBC = DCB = 300 Do đó ABD = ABC + CBD = 600 + 300 = 900 Tứ giác ABCD có : ACD + ABD = 900 + 900= 1800 Vậy ABCD nội tiếp được hình tròn b/ ABD = 900 và ACD = 900
A, B, C, D thuộc đường tròn đường kính AD
Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có tâm là trung điểm AD
4/ Hướng dẫn về nhaø : Làm bài 59, 60/SGK trang 90