Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy.

Một phần của tài liệu Công tác kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 37 - 38)

I) Lịch sử hình thành và phát triển

1) Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy.

Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc là thành viên của tổng công ty thuốc lá Việt Nam, nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và kinh doanh các loại thuốc lá điếu có đầu lọc và không có đầu lọc.

Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy gắn với những bớc đi thăng trầm của đất nớc. Sau cuộc kháng chiến chống pháp miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vào thời kỳ đó cuộc sống của nhân dân có biết bao nhu cầu trong đó nhu cầu về thuốc lá là nhu cầu thiết yếu. Nhà máy thuốc lá Thăng Long đứa con đầu lòng của nghành thuốc lá Việt Nam ra đời đã đáp ứng đợc nhu cầu đó của nhân dân. Mặc dù đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm giúp đỡ, song do mới thành lập nên cơ sở vật chất còn nghèo nàn, máy móc thiết bị còn lạc hậu phần lớn là của Trung Quốc và Tiệp Khắc kỹ thuật còn thô sơ, tay nghề sản xuất của công nhân cha cao nên năm đầu nhà máy chỉ sản xuất đợc 8950 triệu bao thuốc lá các loại. Tháng 1-1960 nhà máy chuyển ra khu công nghiệp Th- ợng đình quận Thanh Xuân- Hà nội(cơ sở hiện nay) với 820 lao động.

Thời kỳ 1960-1965 là thời kỳ nhà máy vơn lên tự khẳng định mình với sự nỗ lực phấn đấu của toàn bộ công nhân viên đã đa nhà máy từ một xí nghiệp nửa cơ khí lên nhà máy bán tự động , cơ sở vật chất đợc nâng cao trình độ tay nghề công nhân đợc chú trọngvì vậy năng xuất lao động đợc nâng lên đáng kể. Năm 1964 giá trị sản lợng của nhà máy đạt 30.908.458 đồng gấp 2 lần giá trị tổng sản lợng năm 1959.

Chuyển sang giai đoạn mới (1965-1975) là giai đoạn đầy khó khăn thử thách đối với nhà máy là thời kỳ sống chiến đấu và lao động vì miền Nam thân yêu.

Trong điều kiện hết sức khó khăn nhng bình quân trong 4 năm chiến tranh nhà máy đạt 103.32 % giá trị tổng sản lợng và 110,11% sản lợng sản phẩm so với kế hoạch hoàn thành vợt mức chỉ tiêu đợc giao.

Thời kỳ 1981-1985 Thăng Long bớc vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đây là thời kỳ kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất và khoa học kỹ thuật , nhiều sáng kiến đợc đề xuất và áp dụng. Giá trị sản lợng bình quân đạt 200 triệu bao ( riêng năm 1985 đạt 235.890.000 bao) sản phẩm của Thăng Long đa dạng về chủng loại , chất lợng cao mặt hàng có đầu lọc xuất hiện ngày càng nhiều .

Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc , mặc dù gặp nhiều khó khăn thử thách nhng nhà máy vẫn duy trì tốc độ phát triển tơng đối cao. Bên cạnh những sản phẩm truyền thống nh Thăng Long, Hoàn Kiếm, Điện Biên, Thủ đô, Hồng Hà, Tam đảo, Đống Đa đầu lọc nhà máy còn cho ra đời một số sản phẩm mới nh M- xanh, Tam đảo xanh và 2 sản phẩm thuốc lá liên doanh chất lợng cao gây đợc tiếng vang lớn trên thị trờng là Vinataba, Dunhill đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Trải qua 47 năm xây dựng và phát triển nhà máy luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao thực hiện tốt nghĩa vụ đối với

nhà nớc, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động. Một số kết quả của nhà máy qua 3 năm gần đây.

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Doanh thu tiêu thụ Lợi nhuận tiêu thụ Nộp ngân sách Thu nhập bình quân hàng tháng 604 tỷ 25.4 tỷ 240 tỷ 1.250.000 540 tỷ 20.8 tỷ 216.4 tỷ 1.350.000 590 tỷ 17.3 tỷ 219.3 tỷ 1.420.000

Một phần của tài liệu Công tác kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w