Bài tập Học sinh nêu cách làm

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 9 HKII (Trang 63 - 67)

C. Tiến trình dạy học:

B. Bài tập Học sinh nêu cách làm

- Học sinh nêu cách làm - Hạ AH vuông góc với BC - ∆AHC có góc H = 900; góc C = 300 => 4 2 8 2 = = = AC AH - ∆AHB có góc H = 900; góc B = 450

 ∆AHB vuông cân

 AB = 4 2

Chọn B

4. Củng cố:

Củng cố các công thức đã học trong bài qua bài tập

- Hớng dẫn bài tập

HS:

5. Hớng dẫn về nhà:

Học bài cũ theo sách giáo khoa và vở ghi - Chuẩn bị bài tập cho giờ ôn tập

HS: ghi nội dung.

Tuần: ôn tập cuối năm (tiết 2) Soạn:

Tiết: Giảng:

A. Mục tiêu:

* Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức đã học trong chơng 2, giúp các em hệ thống hóa kiến

G M M C N B A 450 300 A C B H

thức, có sự kết nối các kiến thức vừa đợc học.

* Kỹ năng: Vận dụng vào làm 1 số bài tập mang tính chất khắc sâu, ghi nhớ.

* Thái độ: Yêu cầu học sinh nghiêm túc học tập, có thái độ học hỏi.

B. Chuẩn bị:

* GV: Thớc, compa, phấn màu. * HS: Thớc, compa, bảng phụ.

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Tổ chức: Sĩ số: 9A………; 9B………… Lớp trởng báo cáo. 2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài. HS1: 3. Bài mới: HĐ1: Ô n tập lí thuyết

1. Đ ờng tròn ngoại tiếp tam giác 2. Đ ờng tròn nội tiếp tam giác 3. Tâm đối xứng của đờng tròn 4. Trục đối xứng của đờng tròn 5. Tâm của đờng tròn nội tiếp tam

giác

6. Tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác

- Hình thức: Giáo viên đọc 1 vế, học sinh đọc nốt phần còn lại.

- Gọi học sinh đứng tại chỗ phat biểu

- Học sinh khác nhận xét

- Giáo viên nhận xét cho điểm

- Giữa đờng thẳng và đờng tròn có

Bài 1: Nối 1 nội dung cột bên trái với 1 nội dung cột bên phải để đợc đáp án đúng:

7. là giao điểm của các đờng phân giác trong tam giác

8. là đờng tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác

9. là giao điểm các đờng trung trực các cạnh tam giác

10.chính là tâm đờng tròn

11.là bất kì đờng kính nào của đờng tròn 12.là đờng tròn tiếp xúc với cả 3 cạnh của tam

giác .

Đ áp án

1 8 2 12 3 10 4 11 5 7 6 9

Bài 2: Điền các nội dung thích hợp vào ô trống

1. Trong các dây của 1 đờng tròn, dây lớn nhất là ... (đờng kính)

2. Trong 1 đờng tròn :

a, Đờng kính vuông góc với một dây thì đi qua.... ( Trung điểm của dây ấy )

b, Đờng kính đi qua trung điểm của 1 dây .... (không đi qua tâm ) thì ...( Vuông góc với dây ấy) c, Hai dây bằng nhau thì...( Cách đều tâm ) Hai dây...( Cách đều tâm ) thì bằng nhau. d, Dây lớn hơn thì...( Gần ) tâm hơn

Bài 3 : Các vị trí đối giữa đờng tròn và đờng thẳng và đờng tròn

- Đờng thẳng và đờng tròn có 3 vị trí tơng đối _ Đờng thẳng và đờng tròn không giao nhau

- Đờng thẳng và đờng tròn tiếp xúc nhau( tiếp tuyến) - Đờng thẳng và đờng tròn cắt nhau

(d > R ; d = R ; d < R )

Bài 4: Tính chất của tiếp tuyến, hai tiếp tuyến cắt nhau.

mấy vị trí tơng đối ? + Học sinh trả lời . - Nối hệ thức liên hệ

- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ 3 vị trí .

+ Tính chất của tiếp tuyến + Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến? + Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau

*Hoạt động 2: Bài tập áp dụng .

Cho (O;R) và điểm A sao cho OA = 2R . Vẽ các tiếp tuyến AB,AC với (O)

( B;C ( là các tiếp điểm )

a, Chứng minh tam giác ABC đều b, Đờng vuông góc với OC tại O cắt AB tại E

Chứng minh tứ giác ADOE là hình thoi .

Tam giác ABC đều

Tam giác ABC cân ,Â12 = 600

Â1 = 300

Ô1 = 600

Tam giác OBI đều BI = R

- Nếu đờng thẳng là tiếp tuyến của 1 đờng tròn thì vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.

- Có 3 dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến . - Có 3 tính chất

Bài5: Điền vào chỗ trống . + R : Bán kính đờng tròn

+ d : Khoảng cách từ tâm đến đờng thẳng R d Vị trí tơng đối giữa đờng thẳng và đờng tròn 6 cm 4 cm ... 7 cm ... Tiếp xúc nhau 3 cm 7 cm ... Bài 6:

- Gọi I là giao điểm của (O) và OA=> IO = IA

- Vậy BI là trung tuyến của tam giác vuông OBA => BI =

21 1

OA = R

=> tam giác OBI đều => Ô1 = 600 Mà Â1+ Ô1= 900=>Â1 = 300=>Â12 = 600

- Xét tam giác ABC Vì tam giác BAC là 2 tiếp tuyến => tam giác ABC cân tại A

- Mà Â12 = 600=> tam giác ABC đều (Hoặc Sin BAO = 2 =21

RR R

=>BAO = 300)

Hớng dẫn học sinh làm phần b. OD // AB ( cùng vuông góc với OB) OE // AC (cùng vuông góc với OC) =>tứ giác OEAD là hình bình hành .

OA là phân giác của BAC => OEAD là hình thoi

4. Củng cố:

Nhắc nhở học sinh lu ý kiến thức trọng tâm

HS:

5. Hớng dẫn về nhà:

Yêu cầu HS ôn kỹ nội dung đã học.

HS: lắng nghe.

Tuần: Ôn tập cuối năm (tiết 3) Soạn:

Tiết: Giảng: D I A E B C O 1 2

A. Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Học sinh đợc ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức của chơng 3 về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đờng kính, các loại góc với đờng tròn, tứ giác nội tiếp, đờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác đều. Cách tính độ dài đờng tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, cung tròn

* Kỹ năng: - Luyện tập kĩ năng đọc hình, vẽ hình làm các bài tập

* Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn

B. Chuẩn bị:

* GV: Thớc, compa, phấn màu * HS: Thớc, compa.

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Tổ chức:

Sĩ số: 9A………; 9B………… Lớp trởng báo cáo.

2. Kiểm tra:

- Hãy nêu công thức tính độ dài đờng tròn, độ dài cung tròn n0 bán kính R ? • Công thức tính độ dài đờng tròn: C =

2ΠR hoặc C = Πd (Giải thích các ký hiệu)

Công thức tính độ dài cung tròn n0 bán kính R : l = π180Rn (Giải thích các ký hiệu) - Bài 76/96/SGK: HS1: lAOB= OA + OB = 2R lAmB= πR180.120 > 2R => lAOB < lAmB 3. Bài mới: HĐ1:

Bài 1: Cho (O). AOB = a0 ;

COD = b0. Vẽ dây AB, CD. d) Tính sđ AB nhỏ, sđAB lớn; SđCD nhỏ; sđCD lớn, sđCD nhỏ? e) AB nhỏ = AB lớn khi nào? f) AB nhỏ > CD nhỏ khi nào?

Vậy trong 1 đờng tròn hoăcvj hai đờng tròn bằng nhau, hai cung bằng nhau khi nào?

III. Ôn tập về cung, liên hệ giữa cung dây và đ ờng kính.

- Học sinh vẽ hình: - Học sinh trả lời

* KL:

- Với hai cung nhỏ trong 1 đờng tròn hoặc hai đờng tròn bằng nhau:

+ Hai cung bằng nhau  hai dây bằng nhau

+ Cung lớn hơn  dây căng lớn hơn IV.Ô n tập về góc với đờng tròn R On 0 D C A B O

Cung này lớn hơn cung kia khi nào? Bài 89/104/ SGK.

- Học sinh lên bảng vẽ hình. f) Nh thế nào là góc ở tâm? g) Thê nào là góc nội tiếp? Tính góc ACB?

h) Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?

So sánh hai góc: ADB và ACt. i) So sánh hai góc: ADB và ACB. j) So sánh góc AEB với góc ACB ? - Thế nào là tứ giác nội tiếp đờng tròn?

Tứ giác nội tiếp đờng tròn có tính chất gì?

Bài tập 3: …úng hay sai?

Tứ giác ABCD nội tiếp đờng tròn khi đó có một trong các điều kiện sau:

1) Tổng hai góc đối bằng 1800

2) Bốn đỉnh cách đều tâm Hai góc đối bằng nhau

a) Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đờng tròn

Sđ AOB = sđ AmB = 600

b) Sđ ACB = 0, 5.sđ AmB = 300

c) SđABt = 0, 5 sđAmB =300

Vậy CAB = ABt

d) ADB > ACB =>AEB <ACB III. Ô n tập về tứ giác nội tiếp - Học sinh trả lời.

4. Củng cố:

- Trả lời một số thắc mắc của học sinh - Kết hợp trong bài giảng

HS:

5. Hớng dẫn về nhà:

- Về nhà xem lại các bài tập đã chữa . - Bài tập về nhà 16;17;18/SGK

- Chuẩn bị giờ sau trả bài kiểm tra cuối năm

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 9 HKII (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w