Tiết 23: Bài 26,27: Trồng cây rừng. Chăm sóc rừng sau khi trồng A. Mục tiêu:
1. Biết đợc thời vụ trồng rừng.
2. Biết đợc kỹ thuật đào hố trồng cây rừng.
3. Biết đợc quy trình trồng cây rừng bằng cây con.
4. Giải thích thao tác kỹ thuật trồng cây con có bầu và cây con rễ trần ? 5. Biết đợc thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
6. Hiểu đợc nội dung công việc chăm sóc rừng sau khi trồng B. Chuẩn bị:
1. Phóng to hình 41, 42 SGK. 2. phim và đèn chiếu (nếu có). 3. Đọc SGK, tài liệu tham khảo. C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Đặt vấn đề: Thời vụ trồng theo mùa khí hậu: - Miền Bắc: Mùa Xuân và Thu.
- Miền nam: Mùa ma.
I. Thời vụ trồng rừng.
Phơng pháp: Đào hố và cách làm đất phổ biến trong trồng rừng. Trò: Đọc SGK trang 65 và trả lời: - Kích thớc hố nh thế nào ? - (d x r x c) = 30 x 30 x 30 = 40 x 40 x 40 II. Làm đất trồng cây: 1. Kích thớc hố.
- Cuốc hố, đào đất trồng cây rừng nh thế nào?
- Tại sao khi lấp đất lại cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống trớc ?
2. Kỹ thuật đào hố.
1. Quy trình: hình 42 trang 66. a. Tạo lỗ sâu, chiều cao bầu. b. Rạch bỏ vỏ bầu.
c. Đặt bầu vào lỗ trong hố. d. Lấp và vun đắp lần 1. e. Lấp và vun đắp lần 2. g. Vun gốc.
Hỏi: Xem hình 42 trả lời quy trình trồng cây con có bầu nh thế nào ?
III. Trồng rừng bằng cây con: 1. Trồng cây con có bầu:
2. Quy trình: Xem hình 43 trang 67. - Tạo lỗ trong hố đất.
- Đặt cây vào lỗ trong hố. - Lấp đất kín gốc cây. -Nén đất.
- Vun đất.
Hỏi: ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng loại cây con nào ?
2. Trồng cây con rễ trần.
1. Trồng từ 1- 3 tháng là chăm sóc cây ngay, liên tục 4 năm.
2. Năm 1,2 mỗi năm chăm sóc từ 2 - 3 lần, năm thứ 3,4 mỗi năm chăm sóc 1 - 2 lần.
I. Thời gian và số lần chăm sóc: 1. Thời gian:
2. Số lần chăm sóc.
Trò: Xem hình 44 trang 69 và giải thích các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
Hỏi: Sau khi trồng rừng, có nhiều cây chết nguyên nhân do gì ?
II. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. 1. Làm rào bảo vệ. 2 Phát quang. 3. Làm cỏ. 4. Xới đất, vun gốc. 5. Bón phân. 6. Tỉa và dăm cây E. Củng cố:
- 2 học sinh đọc ghi nhớ. - Đọc trớc bài 28 trang 71. Câu hỏi:
1. Hãy cho biết mùa trồng rừng ở 3 miền Bắc, Trung, Nam ? 2. Nêu quá trình làm đất trồng rừng ?
4. Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào ? Chăm sóc bao nhiêu năm và số lần chăm sóc mỗi năm ?
5. Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc gì ? Chơng 2: Khai thác và bảo vệ rừng.
Tiết 24 Bài 28: Khai thác rừng.
A. Mục tiêu:
1. Phân biệt đợc các loại khai thác rừng.
2. Hiểu đợc điều kiện khai thác rừng ở nớc ta hiện nay. 3. Biết đợc các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác rừng. B. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh hoạ. - Chiếu phim nếu có. C. Kiểm tra:
1. Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào ? Chăm sóc bao nhiêu năm ? Số lần chăm sóc mỗi năm ?
2. Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc gì ? D. Bài mới:
Hoạt động thầy + trò Ghi bảng
Thầy: Theo bảng 2 trang 71 SGK.
Trò: Đọc SGK, xem bảng 2 trang 73 trả lời: Hỏi:+ Có mấy loại khai thác rừng ?
+ Rừng đất đốc >150, nơi rừng phòng hộ có khai thác trắng đợc không ?
+ Khai thác rừng nhng không trồng ngay có
tác hại gì ?
II. Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam. 1. Chỉ đợc khai thác chọn, không đợc khai thác trắng.
1. Phục hồi: Trồng rừng hoặc trồng xen cây công nghiệp.
2. Thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi bằng những biện pháp.
- Chăm sóc cây gieo giống: làm cỏ, bón phân. Trong khai thác dần giữ lại 40 - 50 cây giống tốt/ ha.
- Phát cây hoang dại để cây con dễ nảy mầm và phát triển tốt.
III. Phục hồi rừng sau khi khai thác
1. Rừng đã khai thác trắng. 2. Rừng đã khai thác chọn.
E. Củng cố:
- 2 học sinh đọc ghi nhớ.
- 1 học sinh đọc em cha biết trang 74.
- Đọc trớc bài 29 trang 75 Bảo vệ và khoanh nuôi rừng. Câu hỏi:
1. Các loại khai thác rừng có những đặc điểm nào giống và khác nhau ? 2. Khai thác rừng ở Việt Nam phải tuân theo những điều kiện nào ? 3. Dùng các biện pháp nào để phục hồi sau khi khai thác ?
Tiết 25 BàI 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng. A. Mục tiêu:
1. Hiểu đợc ý nghĩa của bảo vệ rừng và khoanh nuôi rừng.
2. Biết đợc các mục đích, biện pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng. B. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh minh hoạ. C. Kiểm tra:
1. Cho biết các loại khai thác rừng có những đặc điểm nào giống và khác nhau ? 2. Khai thác rừng ở Việt Nam hiện nay phải tuân theo những điều kiện nào ? 3. Dùng các biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác ?
D. Bài mới:
Hoạt động thầy + trò Ghi bảng
I. ý nghĩa rừng:- Tài nguyên quý của đất nớc. - Là một bộ phận quan trọng của môi trờng. - Có giá trị to lớn với đời sống và sxxh.
Hỏi: Cho biết tình hình rừng hiện nay của Việt Nam.
I. ý nghĩa việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
Trò: Đọc SGK trang 75 trả lời:
Hỏi: Mục đích của bảo vệ rừng là gì ?1. Mục đích: + Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật đất rừng hiện có.
II. Bảo vệ rừng: 1. Mục đích:
+ Tạo điều kiện để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất. Hỏi: Trình bày các biện pháp bảo vệ rừng.
2. Biện pháp:+ Cấm phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm đất rừng, mua bán lâm sản, động vật rừng, khai thác lâm sản trái phép.
Nếu xâm phạm tài nguyên rừng sẽ bị xử lý theo pháp lệnh bảo vệ rừng ban hành ngày 19/8/1991.
+ Chính quyền địa phơng và cơ quan lâm nghiệp có kế hoạch bảo vệ rừng, định canh, định c chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc. + Cá nhân, tập thể khi khai thác rừng phải đợc cơ quan quản lý Nhà nớc cho phép và tuân theo quy định của Nhà nớc.
Hỏi: Nếu tác hại của phá rừng, cháy rừng...
2. Biện pháp:
III. Khoanh nuôi phục hồi rừng: 1. Mục đích:
2. Đối tợng khoanh nuôi.
1.Mục đích:Tạo ĐK cho nơi mất rừng phát triển rừng có chất lợng cao.
2. Đối tợng: Đất đồi mất rừng và nơng rẫy bỏ hoang còn tính chất rừng.
Phần 3: Chăn nuôi
Chơng I: đại cơng về kỹ thuật chăn nuôi
Tiết 26 : BàI 30;31: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi. Giống vật nuôi
A. Mục tiêu: Hiểu đợc vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôI .Hiểu đợc khái niệm giống vật nuôi, vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi và phân loại giống vật nuôi.
B. Bài học:
Ghi bảng I. Vai trò của chăn nuôi.
a. cung cấp thực phẩm cho nhân dân và xuất khẩu.
b. Cung cấp sức kéo.
c. Cung cấp phân bón cho nông nghiệp.
d. Cung cấp nguyên liệu dợc.
II.Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nớc ta.
HĐ thầy trò
HS: đọc SGK trang 81. Xem h.50 điền vào ô trống vai trò của chăn nuôi: 4 vai trò chính: a, b, c, d.
GV: hớng dẫn trò nêu nhiệm vụ ngành chăn nuôi trong bảng sơ đồ 7 trang 82. HS: trả lời theo sơ đồ 7.
Nhắc lại phần ghi nhớ
Ghi bảng Hoạt động dạy và học
III.Khái niệm về giống vật nuôi 1. Thế nào là giống vật nuôi:
Ví dụ: a. Vịt cỏ:
b. Bò sữa Hà Lan:
HS: Đọc SGK tr83 và điền vào chỗ trống trả lời câu hỏi.
- GV: Thế nào là giống vật nuôi?
*KN: GVN là sản phẩm do con ngời tạo ra mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình
c. Lợn Landrat:
2. Phân loại giống vật nuôi: a. Theo địa lý
b. Theo hình thái, ngoại hình c. Theo mức độ hoàn thiện
giống.
d. Theo hớng sản xuất
3. Điều kiện để đợc công nhận là giống vật nuôi.
IV.Vai trò của giống vật nuôi. 1. Giống vật nuôi quyết định
đến năng suất chăn nuôi. 2. Giống vật nuôi quyết định
đến chất lợng sản phẩm chăn nuôi.
giống nhau, có năng suất và chất lợng sản phẩm nh nhau, có tính di truyền ổn định, có số lợng cá thể nhất định.
- GV: nêu đặc điểm ngoại hình của vịt cỏ,Bò sữa Hà Lan, Lợn Landrat
- HS: Làm bài tập điền ô trống trờng 84
- GV: Con đọc và cho biết việc phân loại giống vật nuôi nh thế nào ?
GV: Cho biết Đk để công nhận là giống vật nuôi?
HS: Xem bảng 3 tr 85 trả lời:
- Giống vật nuôi có vai trò nh thế nào trong chăn nuôi?
- 2 học sinh đọc ghi nhớ trờng 85 E. Củng cố
1. Em hiểu thế nào là giống vật nuôi ? Cho ví dụ ? 2. Nêu điều kiện để đợc công nhận là giống vật nuôi ?
3. Giống vật nuôi có vai trò nh thế nào trong chăn nuôi ?
Tiết 27 bàI 32 : Sự sinh trởng và phát triển của vật nuôi A. Mục tiêu
1. Định nghĩa sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi.
2. Các đặc điểm của sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi.
3. Hiểu đợc các yếu tố ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi. B. Chuẩn bị: - Hình 54 tr86 SGK
- Sơ đồ 8 tr87 SGK C. Kiểm tra
1. Em hiểu thế nào là giống vật nuôi ? Cho ví dụ ? 2. Nêu điều kiện để đợc công nhận là giống vật nuôi ? 3. Giống vật nuôi có vai trò nh thế nào trong chăn nuôi ? D. Bài mới
Ghi bảng Hoạt động dạy và học
I. Khái niệm vệ sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi.
1 Sự sinh trởng 2 Sự phát dục
II. Đặc điểm của sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi.
- Khối lợng đồng đều. - Theo giai đoạn
- Theo chu kỳ (trao đổi chất)
1. Sự sinh trởng là sự tăng về khối lợng, kích thớc các bộ phận cơ thể.
2. Sự phát dục là sự thay đổi về chất các bộ phận của cơ thể.
HS : Làm BT trờng 87 SGK
GV: - Từ sơ đồ 8 tr 87 nêu đặc điểm sự sinh trởng và phát dục cảu vật nuôi
III. Các yếu tố tác động đến sự sinh tr- ởng và phát dục của vật nuôi.
HS: Đọc ghi nhớ E. Củng cố.
1. Nêu đợc đặc điểm sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi.
2. Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát triển của vật nuôi.
Tiết 28 BàI 33 : Một số phơng pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi.
A. Mục tiêu
1. Hiểu đợc khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi.
2. Biết đợc một số phơng pháp chọn lọc giống và quản lý giống vật nuôi B. Chuẩn bị: Sơ đồ 9 tr 90 SGK
C. Kiểm tra
1. Nêu đợc đặc điểm sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi?
2. Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi? D. Bài học
Ghi bảng Hoạt động dạy và học
I. Khái niệm về chọn giống vật nuôi : - Khái niệm - Ví dụ: chọn giống gà ri. II. Một số phơng pháp chọn giống vật nuôi: 1. Chọn lọc hàng loạt 2. Kiểm tra năng suất
Ví dụ: trang 89 SGK III. Quản lý giống vật nuôi: - Đăng ký quốc gia giống vật
nuôi.
- Phân vùng giống vật nuôi. - Quy định về sử dụng đực
giống trong chăn nuôi gia đình.
- Khái niệm: Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để giữ lại đồng thời con đực, cái làm giống gọi là chọn giống vật nuôi.
- Phơng pháp: Dựa vào tiêu chuẩn định trớc căn cứ vào sức sản xuất của từng vật nuôi để chọn lọc từ những cá thể tốt
- Ưu điểm của phơng pháp: đơn giản, phù hợp trình độ kỹ thuật còn thấp về công tác giống. - Kiểm tra cá thể: Các vật nuôi đợc nuôi trong cùng điều kiện “chuẩn” trong cùng thời gian rồi dựa vào kết quả đạt đợc so sánh với cùng tiêu chuẩn đã định trớc để chọn lựa những con tốt nhất giữ lại làm giống
GV: theo sơ đồ 9 trang 90 SGK: quản lý giống vật nuôi cần làm gì ?
HS: xem sơ đồ trả lời:
- làm bài tập trang 90, điền vào ô trống - cho 2 học sinh đọc ghi nhớ.
E. Củng cố: - Đọc ghi nhớ - Câu hỏi:
1. Nêu phơng pháp chọn lọc giống vật nuôi đang đợc dùng ở Việt Nam 2. Muốn quản lý giống vật nuôi tốt, cần phải làm gì.
Tiết 29 BàI 34: Nhân giống vật nuôi
A. Mục tiêu: Biết đợc phơng pháp chọn phối và nhân giống vật nuôi thuần chủng vật nuôi.
B. Chuẩn bị C. Kiểm tra:
1. Nêu phơng pháp chọn giống vật nuôi đang đợc dùng ở nớc ta 2. Muốn quản lý tốt giống vật nuôi cần phải làm gì?
D. Bài học
Ghi bảng Hoạt động dạy và học
I. Chọn phối: 1.Thế nào là chọn phối: 2.Các phơng pháp chọn phối: - chọn phối cùng giống - chọn phối khác giống II. Nhân giống thuần chủng: 1. Nhân giống thuần chủng là gì?
2.Phơng pháp nhân giống thuần chủng đạt kết quả.
Chọn phối ghép con đực với con cái cho sinh sản VD: ỉ đực tốt + ỉ cái tốt = ỉ con tốt
VD: gà rốt + gà ri = gà rốt ri
Nhân giống thuần chủng là:
Cùng giống đực + giống cái = con tốt. Ưu điểm: giữ đợc đặc tính tốt của bố mẹ. VD: lợn móng cái trang 92 SGK
Trò: làm bài tập trang 92 SGK Phơng pháp:
- Có mục đích rõ ràng
- Chọn nhiều cá thể đực, cái cùng giống tham gia, quản lý giống tốt tránh giao phối cận huyết.
- Nuôi dỡng tốt thờng xuyên chọn lọc loại thải kịp thời con không tốt
Trò: 2 học sinh đọc ghi nhớ E. Củng cố: Câu hỏi
1. Chọn phối giống là gì? VD về chọn phối cùng giống và khác giống.
2. Nêu mục đích và phơng pháp nhân giống thuần chủng? Đọc trớc bài thực hành trang 93 SGK
Tiết 30 bài 35 : Thực hành:
Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thớc các chiều.
A. Mục tiêu: Nhận biết đợc 1 số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thớc một số chiều đo.
B. Chuẩn bị:
- ảnh tranh, mô hình, vật nhồi, vật thật một số giống gà ri, gà lơgo, gà đông cảo, gà hồ, gà ta vàng, gà ta tàu vàng…
- Thớc đo.
C. Quy trình thực hành
Bớc 1: nhận xét ngoại hình: hình 55 trang 93 SGK Hình dáng toàn thân
Màu sắc lông, da: xem hình 56, 57, 58 trang 94 SGK Bớc 2: đo 1 số chiều đo để chọn gà mái
- Đo khoảng cách giữa 2 xơng háng: xem trang 95 SGK
- Đo khoảng cách giữa xơng lỡi hái và xơng háng gà mái: xem hình 59 trang 95 SGK
D. Thực hành
Chia nhóm thực hành: Mỗi nhóm thực hành và ghi kết quả vào vở bài tập theo mẫu bảng trang 96
E. Đánh giá kết quả: học sinh tự đánh giá kết quả theo sự hớng dẫn của thầy.
Tiết 31 bài 36: Thực hành:
Nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thớc các chiều.
A. Mục tiêu
Nhận biết đợc một số giống lợn qua quan sát và đo 1 số chiều đo B. Vật liệu và dụng cụ cần thiết