Chủ đề 8: Điều kiện và khả năng huy động vốn qua thị trường chứng khoán

Một phần của tài liệu Dựa vào các lý thuyết kinh tế về đầu tư, giải thích vai trò của đầu tư đối với TT&PT kinh tế. (Trang 42 - 76)

Thông qua nguồn vốn bên trong doanh nghiệp

khác

100% 66% 30% 3,5% 0,5%

Mặc dù tín dụng ngân hàng vẫn là kênh truyền thông được ưa chuộng, nhưng các DN cho rằng lạm phát và lãi suất cao, cộng với tỷ giá không ổn định , thắt chặt cho vay và hạn mức tín dụng quá khắt khe của các ngân hàng đang là những yếu tốảnh hưởng lớn nhất tới khả năng huy động vốn của DN.

Có tới 40% DN cho rằng khó khăn lớn nhất mà họ phải đối mặt là lãi suất và các loại phíđi vay quá cao, đồng thời, khóđáp ứng điều kiện cho vay của các

nhàđầu tư hay bên cung ứng vốn.Trong bối cảnh siết tín dụng và thị trường chứng khoán ảm đạm như hiện nay, DN cho rằng quan trọng nhất là phải tái cấu trúc nguồn vốn để sử dụng hiệu quảđồng vốn hiện có của DN, tối ưu hóa các nguồn vốn nhàn rỗi và thu hẹp danh mục đầu tư với những dựán chưa cần thiết để tiết kiệm chi phí.Hiện nay đây vẫn là kênh tín dụng được coi là rất khó tiếp cận đối với các DN.

Ngân hàng đáp ứng được phần vốn còn rất nhỏ so với nhu cầu vay ngân hàng của DN. Đặc biệt làđối với các DN nhỏ và vừa thì các số liệu điều tra cho thấy nhu cầu vay vốn ngân hàng của các DN loại này mới chỉđược đáp ứng khoảng 1/3. Theo tính toán từ các cuộc điều tra khả năng tiếp cận tín dụng của các DN nhỏ và vừa năm 2008-2011 thì tỷ trọng DN vừa và nhỏ tư nhân được các ngân hàng cho vay vốn chỉ chiếm 62,5% tổng số DN nhỏ và vừa khối tư nhân được điều tra còn 100% các DN nhà nước điều tra có quy mô vốn lớn đều được vay vốn từ các NHTM.

Có một thực tế tồn tại là việc trao đổi thông tin giữa DN và NH chưa thật sự rõ ràng.

Nguồn huy động thông qua TTCK

Thị trường chứng khoán vẫn là kênh huy động vốn hiệu quả nhất trong giai đoạn hiện nay. Dù thị trường vẫn chưa thực sựổn định sau giai đoạn giảm mạnh năm 2007 – 2008 nhưng vẫn có nhiều doanh nghiệp niêm yết và huy động vốn thành công.

Mặc dù năm 2010 không phải là một năm thuận lợi cho thị trường chứng khoán, song nhiều dong nghiệp vẫn lên sàn. Trong giai đoạn này phần lớn các doanh nghiệp nhà nước đều bịáp lực cổ phần hóa theo lộ trình có từ trước. Đối với mảng ngân hàng, áp lực về việc tăng vốn điều lệ lên đến 3000 tỷđồng đối với ngân hàng thương mại nhỏ. Và các ngân hàng lớn cũng không ngừng tăng vốn điều lệ thông qua TTCK bằng việc phát hành thêm cổ phiếu.

Nếu như 2008 được coi là một năm rất đáng quên khi các chỉ số liên tục sụt giảm thì bước sang 2009, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có sự phục hồi tương đối ấn tượng, không ít thời điểm đã để lại những dấu ấn quan trọng trong lịch sử 9 năm phát triển với những kỷ lục mới. Nhìn lại diện mạo TTCK Việt Nam 2009, có thểđiểm lại một số cột mốc đáng ghi nhớ. Tính đến tháng

hết tháng 11-2009, đã có 430 cổ phiếu và chứng chỉ quỹđược niêm yết. Tổng giá trị vốn hóa thị trường lên tới hơn 669 nghìn tỷđồng (39 tỷ USD), tương đương 55% GDP của năm 2008. Mức vốn hóa này tăng gần gấp 3 lần so với thời điểm cuối năm 2008.

Năm 2010 là năm kinh tế Việt Nam vẫn giữ tốc độ tăng trưởng ổn định nhưng chứng khoán Việt Nam có phần “lạc nhịp” so với thế giới và các nước trong khu vực. Thị trường chứng khoán thời gian qua đã phản ánh các khó khăn mang tính cơ cấu như lạm phát cao, thâm hụt thương mại, áp lực tỷ giá…

Kết thúc năm 2010, chỉ số VN-Index và HNX-Index giảm lần lượt 2.0% và 3 Xu hướng huy động vốn của các doanh nghiệp giai đoạn này và kể cả năm 2011 đó là TTCK, vẫn là kênh huy động vốn có hiệu quả mà nhiều doanh nghiệp nhắm tới, vì tính đại chúng và nhanh chóng thu hút được vốn. Các doanh nghiệp vẫn có thể huy động vốn trên TTCK một cách hiệu quả. Bên cạnh đó nhà nước cũng cần phải có các biện pháp chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp và kiềm chế lạm phát để TTCK sôi động trở lại.

Chủ đề 8: Điều kiện và khả năng huy động vốn qua thị trường chứng khoán

1. Bản chất hoạt động huy động vốn qua thị trường chứng khoán.

Như ta đã biết bản chất của việc huy động vốn qua thị trường chứng khoán nằm ở hoạt động phát hành chứng khoán, đây chính là hoạt động của thị trường chứng khoán sơ cấp.

Thị trường chứng khoán sơ cấp là nơi duy nhất mà chứng khoán đem lại vốn cho người phát hành nó, trong khi các hành vi trên thị trường thứ cấp chỉđơn thuần làm dịch chuyển quyền sở hữu vốn giữa các chủ thể mà không trực tiếp làm gia tăng vốn cho đơn vị phát hành.

Thị trường chứng khoán thứ cấp không có chức năng tạo vốn cho người phát hành. Các khoản tiền thu được từ việc mua bán chứng khoán trên thị trường thứ cấp thuộc về các nhàđầu tư và các nhà kinh doanh chứng khoán. Nói cách khác, trên thị trường thứ cấp, luồng tiền của nhàđầu tư này chảy vào túi

nhàđầu tư khác. Thị trường thứ cấp không trực tiếp mang lại vốn cho người đầu tư sản xuất kinh doanh như thị trường sơ cấp nhưng lại là nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của thị trường sơ cấp.

-->Thông qua thị trường chứng khoán, chính phủ, chính quyền các địa phương và các công ty, tổ chức có thể huy động vốn từ nguồn tiền nhàn rỗi trong dân chúng. Chính phủ và chính quyền các địa phương huy động vốn bằng cách phát hành các trái phiếu, kỳ phiếu. Các công ty, tổ chức có thể huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu và trái phiếu công ty.

2. Điều kiện và khả năng huy động vốn qua thị trường chứng khoán. Câu 11

3. Thực trạng huy động vốn qua thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000-2011.

Trong những năm đầu thị trường mới thành lập giai đoạn 2000 - 2004 hàng hóa chủ yếu của thị trường là trái phiếu chính phủ, trong giai đoạn này hoạt động huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu là không đáng kể.

Trong giai đoạn 2000 - 2007 khi thị trường chứng khoán Việt Nam mới đi vào hoạt động ta thấy lượng vốn huy động thông qua thị trường ngày càng được nâng cao, năm 2000 chỉđạt 1,1 nghìn tỷđồng vàđã lên đến đỉnh điểm vào năm 2007 là 131,675 nghìn tỷđồng. Song đến năm 2008, do nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng vì thế lượng vốn huy động qua thị trường chứng khoán cũng giảm xuống chỉ còn 93,259 nghìn tỷđồng.

Năm 2009, do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong năm 2008 nên giá trị vốn huy động được thông qua Thị trường chứng khoán giảm mạnh xuống còn 39,22 nghìn tỷđồng, vàđã được hồi phục vào năm 2010 với giá trị lượng vốn huy động được thông qua thị trường chứng khoán lên đến 122,754 nghìn tỷđồng gần bằng mức đỉnh điểm vào năm 2007. Đến năm 2011 lượng vốn huy động qua thị trường này đạt 82,8 nghìn tỷđồng.

Chủ đề 9: Lý luận chung về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp I. Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

1. Khái niệm

Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị…) và tài sản trí tuệ (tri thức, kĩ năng…), gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển.

2. Đặc điểm của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

• Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi số tiền vốn, vật tư, lao động lớn.

• Thời kì đầu tư kéo dài.

• Thời gian vận hành các kết quả đầu tư cho đến khi thu hồi đủ vốn hoặc

thanh lý tài sản kéo dài.

• Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp có độ rủi ro cao.

• Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển là các công trình xây

dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng nên.

• Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế xã hội

cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị .

• Chịu tác động của yếu tố thị trường và tiến bộ khoa học kĩ thuật

3. Nội dung của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

3.1 Đầu tư phát triển cho tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp a) Đầu tư xây dựng cơ bản.

Doanh nghiệp sau một thời gian hoạt động thì tài sản vật chất của họ sẽ bị hao mòn. Để đứng vững doanh nghiệp không có cách nào khác là phải thường xuyên cải tiến công nghệ, kĩ thuật nhằm tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành,… nhằm kịp đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường

Hoạt động này bao gồm:

- Đầu tư xây dựng hệ thống nhà xưởng, công trình. - Đầu tư vào máy móc thiết bị

b) Mua sắm tài sản cố định khác dùng cho hoạt động sản xuất Chi phí này bao gồm:

• Chi phí cho thiết bị máy móc cần lắp toàn bộ hoặc từng bộ phận trên nền máy cố định.

• Chi phí cho thiết bị không cần lắp đặt trên nền máy cố định.

• Chi phí cho các máy móc thiết bị dụng cụ phục vụ cho quá trình quản lý,

kinh doanh, báo cáo tổng hợp

3.2 Đầu tư bổ sung hàng tồn trữ trong doanh nghiệp Đặc điểm của đầu tư hàng dự trữ

- Dự trữ chuyển hóa thành các dạng khác nhau trong quá trình sản xuất - Quy mô đầu tư vào dự trữ phụ thuộc vào nhiều nhân

Vai trò của dự trữ” là vẫn đề sống còn là một đòi hỏi tất yếu khách quan, nó đảm bảo tính liên tục vào hiệu quả của sản xuất và tiêu dùn.

3.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: Đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm:

- Đầu tư cho hoạt động đào tạo đội ngũ lao động - Đầu tư cho công tác chăm sóc y tế, sức khỏe:

- Đầu tư cải thiện môi trường , điều kiện làm viêc của người lao động.. 3.4 Đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ

Đầu tư đổi mới công nghệ và phát triển KHKT là hình thức của ĐTPT nhằm hiện đại hoá dây chuyền công nghệ và trang thiết bị cũng như trình độ nhân lực, tăng năng lực sản xuất kinh doanh cũng như cải tiến đổi mới sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, đây cũng là hoạt động đầu tư vào lĩnh vực phần mềm của công nghệ như thông tin, thương hiệu và thể chế doanh nghiệp..

3.5 Đầu tư marketing

Marketing là 1 trong những hoạt động quan trọng, không thể thiếu của doanh nghiệp. Bao gồm:

- Đầu tư cho hoạt động quảng cáo - Đầu tư cho xúc tiến thương mại - Đầu tư cho xây dựng thương hiệu

II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển trong DNNN

2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) là tỷ lệ giữa số lợi nhuận ròng so với số vốn sở hữu bình quân.

3. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) là tỷ lệ giữa số lợi nhuận ròng chia chia cho doanh thu thuần.

4. Hệ số khả năng thanh toán

5. Mức đóng góp cho ngân sách

Liên hệ thực tế Việt Nam

I. Thực trạng đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

1. Tình hình chung huy động và hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tu phát triển trong doanh nghiệp nhà nước:

Giai đoạn sau đổi mới đến 2005:

a) Đầu tư xây dựng cơ bản

Đầu tư xây dựng cơ bản là một phần rất quan trọng trong chiến lược kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp vì vậy 1 phần lớn vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước được sử dụng để đầu tư xây dựng cơ bản. Cụ thể từ

năm 2001đến năm 2005 tổng lượng vốn sử dụng trên 85600 tỷ đồng, bình quân hàng năm bằng 125%.

b) Vốn lưu động bổ sung

Trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 lượng hàng tồn trữ tại các doanh nghiệp nhà nước là tương đối lớn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp khoảng từ 20% đến 25% và đang có su hướng giảm đần qua các năm . Đây là một tín hiệu tốt, nó thể hiện tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước đang trên đà phát triển, việc sản xuất và tiêu thụ ngày một thuận lợi

c) Đầu tư phát triển tài sản vô hình

hàng loạt các doanh nghiệp nhà nước đang đầu tư rất mạnh tay để nâng cao giá trị tài sản vô hình trong doanh nghiệp bao gổm: thương hiệu, hoạt động marketing, quảng cáo phân phối… chiếmkhoảng từ 18% đến 22% tổng lượng đầu tư của doanh nghiệp

Giai đoạn 2006 – 2011:

Chuyện doanh nghiệp nhà nước được “ưu ái” về tiếp cận nguồn lực nhưng hiệu quả sử dụng không cao lâu nay còn tranh cãi, nay được nêu tại dự thảo: so với các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp nhà nước đang giữ nhiều nguồn lực hơn nhưng giá trị sản phẩm đầu ra lại thấp hơn.

Ví dụ như năm 2009, doanh nghiệp nhà nước chiếm 37,2% nguồn vốn kinh doanh, 44,8% giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn nhưng chỉ tạo ra 25% doanh thu, 37% lợi nhuận trước thuế và 20% giá trị sản xuất công nghiệp

2. Thực trạng đầu tư phát triển nguồn nhân lực

Giai đoạn sau đổi mới đến 2005:

Theo ước tính, các doanh nghiệp đã tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp nông thôn, 26% lực lượng lao động cả nước. Nếu trong năm 2001, trung bình trên 964 người dân có một doanh nghiệp đăng kí kinh doanh, thì năm 2005, trên 500 người dân có một doanh nghiệp đăng kí kinh doanh

Số lao động mà các DNNN tuyển dụng giảm đáng kể và ngược lại, tăng cao ở các DN FDI (2% so với 15,6%). Điều này cho thấy, lao động trong các DNNN đang ở tình trạng đông cứng, chưa tham gia thật sự vào thị trường lao động, đang làm cản trở sự phát triển của DN.

Trong giai đoạn này , ngoài hạn chế về mặt quản lí, đào tạo nguồn nhân lực thì các DNNN còn vấp phải những vấn đề về chất lượng nguồn nhân lực. Theo số liệu thống kê năm 2010, trong số 20,1 triệu LĐ đã qua đào tạo trên tổng số 48,8 triệu LĐ đang làm việc, thì chỉ có 8,4 triệu người có bằng cấp, chứng chỉ do các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước cấp

Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, VN đang rất thiếu LĐ có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao. Chất lượng nguồn nhân lực VN thấp so với các nước khác. Nếu lấy thang điểm là 10 thì chất lượng nhân lực của VN chỉ đạt 3,79 điểm - xếp thứ 11/12 nước Châu Á

3. Thực trạng đầu tư marketing.

Các DNNN đã có những thay đổi khi quan tâm nhiều hơn đên mảng marketing.

Tuy nhiên việc các doanh nghiệp mới chỉ tập trung cho mảng quảng cáo, chủ yếu là quảng cáo truyền thống như qua báo chí, truyền hình. Chưa có nhiều doanh nghiệp đên với những phương pháp mới như quảng cáo online trên internet. Điều đó đã hạn chế việc tiếp cận sản phẩm của 1 bộ phận khách hàng, phần đa là khách hàng trẻ. Cùng với đó là chi phí quảng cáo quá lớn trên những kênh truyền thống ( khoảng 15-25 triệu cho 30s) nên các doanh nghiệp tỏ ra khá e ngại.

4. Thực trạng đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ.

Giai đoạn sau đổi mới đến 2005

Thực tiễn chỉ ra rằng, chỉ khi nào các doanh nghiệp coi trọng KH&CN, đổi mới và cập nhật với thế giới thì mới tồn tại và phát triển được. Mỗi năm nư¬ớc Mỹ đầu tư¬ cho KHCN 312 tỷ USD. Ở Trung Quốc đầu tư¬ cho KHCN 1,3% GDP, Thái Lan 2,8% GDP, trong khi đó con số này ở Việt Nam kinh phí cho KHCN là 2.411 tỷ đồng, bằng 0,34% GDP (theo nguồn Bộ Tài

Một phần của tài liệu Dựa vào các lý thuyết kinh tế về đầu tư, giải thích vai trò của đầu tư đối với TT&PT kinh tế. (Trang 42 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w