Có giống cây trồng cho sản xuất thì cần

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cho giáo viên 12 (Trang 36 - 41)

lưỡng bội hoá các dòng đơn bội này thành thể lưỡng bội.

Nuôi cấy tế bào

 Kĩ thuật này cho phép nhân nhanh các

- Dựa vào 2 yếu tố: Khả năng tạo mô sẹo

là mô gồm nhiều tế bào chưa biệt hoá, có khả năng sinh trưởng mạnh, từ đó điều khiển cho tế

bào biệt hoá thành các mô khác nhau (rễ, thân, lá...) và tái sinh thành cây trưởng thành.

Việc tìm ra môi trường nuôi cấy chuẩn kết hợp với việc sử dụng các chất hoocmôn sinh trưởng

Chọn dòng tế bào xôma có biến dị

 Ý nghĩa đặc biệt quan trọng của phương pháp là tạo ra các giống cây trồng mới có các

kiểu gen khác nhau của cùng một giống ban đầu

 - Nuôi cấy tế bào có 2n NST trên môi trường nhân tạo.

- Dựa vào biến dị số lượng nhiễm sắc thể kiểu lệch bội (dị bội), chúng sinh sản thành nhiều dòng tế bào có các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau, với biến dị cao hơn mức bình

Dung hợp tế bào trần

 Lai tế bào xôma đặc biệt có ý nghĩa vì giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà

bằng cách lai hữu tính không thể thực hiện  Hai tế bào trần của 2 loài khác nhau có

khả năng dung hợp.

- Tế bào chất và 2 khối nhân hợp nhất thành một tạo thành tế bào lai.

Công nghệ tế bào động vật

Cho phép nhân nhanh giống vật nuôi quý

hiếm hoặc tăng năng suất trong chăn nuôi.

 Ý nghĩa: Thành công nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân tạo cừu Doly

chứng tỏ trong thực nghiệm, động vật có vú có thể được nhân bản từ tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục,

chỉ cần chất tế bào của một noãn bào.

 Kĩ thuật còn cho phép tạo ra các giống động vật mang gen người, nhằm thay thế, ghép

nội tạng cho người mà không bị hệ miễn dịch của người loại thải.

Tạo giống bằng công nghệ gen

 Kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cho giáo viên 12 (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(61 trang)