0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Khu vực kinh tế nhà nước chiếm đại bộ phận trong các ngành quan trọng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU VÙNG – LÃNH THỔ (Trang 50 -51 )

IV. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 1 Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế đã thay đổi đáng kể.

4. Khu vực kinh tế nhà nước chiếm đại bộ phận trong các ngành quan trọng

quan trọng

4.1 Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt.

Thứ nhất: Doanh nghiệp nhà nước vẫn nắm những ngành công nghiệp

then chốt của nền kinh tế quốc dân như sản xuất giấy, hoá chất, cơ khí chế tạo, chế biến, dệt may.

Thứ hai: Trong các doanh nghiệp nhà nước, máy móc trang thiết bị được

đổi mới theo hướng HĐH bằng đầu tư chiều sâu dựa vào nguồn vốn đầu tư của nhà nước và vốn tự có của doanh nghiệp là chính.

Thứ ba: Có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề đông về

số lượng, đồng bộ về ngành nghề và khá về chất lượng.

Thứ tư: Doanh nghiệp nhà nước có vị trí hàng đầu trong đóng góp vào

nguồn thu của ngân sách nhà nước hàng năm (trên 40%).

Theo kết quả điều tra doanh nghiệp nhà nước 1/1/2003 thì trong năm 2002 doanh nghiệp nhà nước chỉ chiếm 8% về số doanh nghiệp nhưng chiếm 41,6% về số lao động; 55,9% về số vốn; 49,4% về doanh thu và chiếm 46,1% về tổng số nộp ngân sách của tất cả các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế.

Qua những số liệu trên mặc dù số lượng DNNN giảm nhưng DNNN vẫn giữ được vị trí theo chốt của mình và vẫn khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong sự đóng góp vào GDP.

4.2 Khả năng cạnh tranh thấp.

Khu vực kinh tế nhà nước chiếm đại bộ phận trong các ngành quan trọng, giành vị trí có lợi nhất trong kinh doanh và được hưởng nhiều ưu đãi của nhà nước nhưng hiệu quả kinh doanh kém, chưa thể hiện vai trò làm chủ trong nền kinh tế quốc dân, số doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ còn

50

§¹i häc kinh tÕ quèc d©n NguyÔn Thu thñy

NguyÔn Thu thñy

Vai trß cña ®Çu t tíi sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ ë ViÖt Nam

ViÖt Nam

quá lớn, đó là điều đáng lo ngại. Các chính sách ưu đãi cho khu vực kinh tế nhà nước, thực chất là “ Tại bao cấp”, làm cho khả năng vươn lên của khu vực này bị hạn chế, tính năng động kém. Tiến dộ thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp còn chậm, chưa tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về cơ chế huy động vốn và phát huy đúng lúc trong công cuộc đổi mới DNNN. Chủ yếu là do lãnh đạo các ngành và các doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ có ý nghĩa của chủ trương cổ phần hoá, lo ngại bị ảnh hưởng đến quyền lợi, chưa yên tâm về hiệu quả nên chần chừ do dự, né tránh, sợ trách nhiệm, e ngại chệch hướng…Mặt khác, phương pháp đánh giá tài sản doanh nghiệp trong điều kiện chưa có thị trường vốn còn nhiều bất cập. Việc thí điểm bán cổ phần cho người nước ngoài chưa đợc hướng dẫn cụ thể. Những điều này đã làm cản trở khả năng hoạt động của khu vực này.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU VÙNG – LÃNH THỔ (Trang 50 -51 )

×