-Động viên HS tích cực học tập để thể hiện sự biết ơn các chiến sỹ….. -Nhận xét buổi sinh hoạt, rút ra những điểm cần bổ khuyết
Tuần19 TÌM HIỂU NHỮNG GƯƠNG SÁNG ĐẢNG VIÊN Ở QUÊ HƯƠNG Ngll-NTKC
1.Yêu cầu giáo dục:
_ Tìm hiểu về cuộc đời, phẩm chất và thành tích của những đảng viên ưu tú trong sự nghiệp cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương.
_ Có lòng tự hào, cảm phục và yêu mến các đảng viên ưu tú.
2.Nội dung và hình thức hoạt động: a) Nội dung:
- Truyền thống cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương - Gương các đảng viên ưu tú
b)Hình thức hoạt động:
- Nghe nói chuyện và thảo luận
- Học sinh có thể sưu tầm, tìm hiểu và trình bàykết quả tìm hiểu được. Dưới đây là gợi ý hình thức nghe nói chuyện
3.Chuẩn bị hoạt động: a)Về phương tiện hoạt động:
- Các tư liệu về truyền thống cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương.
- Các tư liệu về những đảng viên ưu túcó nhiều đóng gópcho sự nghiệp cách mạng ở quê hương.
- Các câu hỏi thảo luận như:Những truyền thống nổi bật ở quê hương? Đảng viên X đã dũng cảm hi sinh như thế nào? Tại sao? Bạn học tập được gì ở tấm gương đảng viên X?…
b)Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm thông báo cho học sinh về nội dung, hình thức hoạt động “Nghe nói chuyện về đảng viên ưu tú ở địa phương”
- Yêu cầu mọi học sinh đều tham gia thảo luận sau khi nghe nói chuyện - Dự kiến mời báo cáo viên là đảng viên lão thành hoặc cán bộ lãnh đạo
địa phương.
- Cử lớp trưởng hoặc chi đội trưởngđiều khiển. - Cán sự văn nghệ chuẩn bị chương trình văn nghệ. - Mời đại biểu .
- Phân công kẻ tiêu đề ,trang trí ;chuẩn bị hoa và khăn bàn. 4. Tiến hành hoạt động
a)Khởi động
-Hát tập thể bài Đảng đã cho ta một mùa xuân -Tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu
-Giới thiệu báo cáo viên
b)Nghe nói chuyện và thảo luận
-Người điều khiển mời báo cáo viên lên nói chuyện với lớp
-Báo cáo viên nói chuyện về tình hình địa phương, về truyền thống cách mạng và các đảng viên ưu tú…
-Sau khi nghe báo cáo viên nói chuyện ,người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi: ( có thể chỉ định hoặc lấy tinh thần xung phong phát biểu ý
kiến ).Sau khi mỗi câu hỏi được thảo luận , người điều khiển chốt lại các ý chính.
c)Chương trình văn nghệ
-Người điều khiển chương trình văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơivăn nghệ như “ hát nối”,“ hát liên khúc”…
5.Kết thúc hoạt động
GVCN phát biếu ý kiến, nhận xét ưu khuyết điểm.
Tiết20:TỔ CHỨC TIẾT SINH HOẠT ĐỘI NGOÀI TRỜI LỒNG CHƯƠNG TRÌNH CA MÚA MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I.Giúp học sinh:
Biết được cách sinh hoạt ngoài trời, nghi thức sinh hoạt.
Củng cố cho HS niềm tin yêu Đảng , niềm tự hào về quê hương Kính trọng biết ơn các dân tộc.
Biễu diễn các bài hát mừng Đảng, mừng Xuân
II. Nội dung và hình thức hoạt động.
a)Nội dung.
- Nghi thức lễ, sinh hoạt ngoài trời, tập họp. - Hát các bài hát mừng Đảng, mừng xuân. b)Hình thức hoạt động.
- Tập họp đội hình, nghi thức lễ - Kiểm điểm công tác tuần qua - Văn nghệ .
III.Chuẩn bị hoạt động.
a)Phương tiện hoạt động
- Các bài hát đã chuẩn bị
- Bảng tổng kết tuần qua do tổ trưởng nhận xét
b)Về tổ chức.
- Ban cán sự lớp chuẩn bị bảng tổng kết
- Cho HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ theo tổ
IV- Tiến hành hoạt động
a) Nêu lí do
- GV nêu nội dung sinh hoạt đồng thời văn nghệ - Cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình
b) Sinh hoạt
- Khởi động: Hát tập thể
- Nghi thức lễ: Đội hình hàng dọc, chạy hình chữ U, chào cờ, hát đội ca - Nhận xét của mỗi tổ tuần qua, của BCH lớp.
- Nhận xét của GVCN
- Đội hình chuyển qua đội hình vòng tròn. - Cả lớp hát bài “Em là mầm non của Đảng”
- Lớp phó văn thể mỹ điều khiển chương trình văn nghệ. - Yêu cầu HS biểu diễn cá nhân hoặc theo tổ
V. Kết thúc hoạt động.
-Động viên HS tích cực học tập để thể hiện sự biết ơn của Đảng, của nhân dân.
-Nhận xét buổi sinh hoạt, rút ra những điểm cần bổ khuyết.
Tuần 21: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ SƯU TẦM VỀ CA DAO TỤC NGỮ VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
Ngll -NTKC
I.Yêu cầu giáo dục:
Giúp HS biết một số bài hát , ca dao, tục ngữ ca ngợi về quê hương. Tự hào về quê hương.
Góp phần phát triển năng khiếu: Hát , ngâm thơ, đọc diễn cảm.