Di nhập gen

Một phần của tài liệu Tập huấn cho giáo viên cốt cán (Trang 52 - 57)

V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜ

Di nhập gen

 Nhân tố di nhập gen còn được gọi là sự di cư.

 Tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể bị thay đổi nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào

sự chênh lệch giữa số cá thể vào và ra khỏi quần thể là lớn hay nhỏ.

CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ

+ Tự thụ phấn

+ Giao phối gần (giao phối cận huyết) + Giao phối có chọn lọc

Giao phối không ngẫu nhiên

 Tần số alen của quần thể không đổi

CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ

 Vai trò của giao phối trong quá trình tiến hoá:

+ Phát tán đột biến trong quần thể  Tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến

hoá.

+ Trung hoà các đột biến có hại, góp phần tạo tổ hợp gen thích nghi

+ Huy động kho dự trữ đột biến lặn đã phát sinh từ lâu nhưng vẫn tiềm ẩn trong quần thể

CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ

 Chọn lọc tự nhiên

+ Mặt chủ yếu của CLTN là sự phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau

trong quần thể

CLTN không chỉ tác động vào cá thể mà còn phát huy tác dụng ở các cấp độ dưới cá thể (ADN, NST, giao tử) và trên cá thể (quần thể, quần xã), trong đó quan trọng nhất là chọn lọc

CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ

 Chọn lọc tự nhiên

 CLTN tác động trên KH của cá thể qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới hệ quả là chọn lọc KG.

CLTN không tác động đối với từng gen riêng lẻ mà đối với toàn bộ KG, không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng lẻ mà đối với cả quần

thể.

 Chọn lọc tự nhiên không chỉ là nhân tố

quy định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể mà còn là nhân tố định hướng quá trình tiến hoá thông qua các hình thức chọn lọc: chọn lọc ổn định, chọn lọc vận động, chọn lọc phân hóa (chọn lọc gián đoạn)..

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ

Các yếu tố ngẫu nhiên

Một phần của tài liệu Tập huấn cho giáo viên cốt cán (Trang 52 - 57)