I/ Mục tiêu:
-HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu có hai hoặc ba vật mẫu. -HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II/ ĐDDH:
- GV: SGK, SGV; Hai mẫu vẽ khác nhau; Hình gợi ý cách vẽ; Tranh tĩnh vật. - HS: SGK, vở vẽ, bút chì, màu vẽ, …
III/ Các hoạt động Dạy – Học:
HĐ + ND GV HS
A/ Ổn định: (1/ ) HĐ 1: KTBC ( 2/ )
- Cho lớp hát + Ktra sĩ số.
- Kiểm tra dụng cụ của HS. - Hát.- Chuẩn bị dụng cụ. B/ Bài mới
HĐ 2: GTB ( 1/ )
- GV giới thiệu + Ghi đề. - Theo dõi. HĐ 3:
Quan sát, nhận xét ( 5/ )
GV cùng HS bày mẫu, sau đó gợi ý các em nhận xét về:
-Tỉ lệ chung của mẫu vẽ. -Vị trí của lọ, quả.
-Hình dáng, đặc điểm của lọ, hoa, quả.
-Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ, hoa, quả.
-Bày mẫu, quan sát và nhận xét. HĐ 4: Hướng dẫn cách vẽõ ( 5/ ) -GV gợi ý HS:
+Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ khung hình chung. +Quan sát mẫu, ước lượng và phác khung hình riêng.
+Tìm tỉ lệ. +Vẽ phác hình. +Vẽ chi tiết.
+Xác định các mảng màu.
-Cho HS xem hình gợi ý cách vẽ để HS hiểu rõ hơn cách tiến hành bài vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
-Quan sát.
HĐ 5:
Thực hành (20/) - Cho HS thực hành vẽ.- GV bao quát, giúp đỡ HS. - Thực hành vẽ. HĐ 4: Nhận xét, đánh - GV cùng cả lớp lựa chọn một số bài và nhận xét, xếp loại. - Lựa chọn, nhận xét, xếp loại.
giá ( 5/ ) - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh, về đề tài Lễ hội. Chuẩn bị đất nặn.
- Theo dõi. - Thực hiện.
§2 Tập đọc:
Đất nước
I/ Mục đích-Yêu cầu:
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
-Học thuộc lòng bài thơ.
II/ ĐDDH: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động Dạy - Học:
HĐ + ND GV HS
A/ Ổn định(1/ ) HĐ1: K.T.B.C (4/ )
-Cho lớp hát chuyển tiết.
-Đọc bài “Tranh làng Hồø” và TLCH về nội dung bài.
-Hát.
-Đọc bài + TLCH. B/ Bài mới
HĐ 2:
G.T.Bài (1/ ) -GV giới thiệu + Ghi đề -Theo dõi. HĐ 3:
Hướng dẫn HS luyện đọc
(10/ )
-Cho HS đọc toàn bài.
-Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
-Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
-Cho HS luyện đọc theo cặp. -Cho HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài. -Theo dõi. -Quan sát tranh. -Đọc nối tiếp. -Đọc theo cặp. -Đọc toàn bài. -Theo dõi. HĐ 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
-“Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó.
-Cảnh đất nước trong mùa thu mới
-Sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới, sáng chớm lạnh, …
(10/ ) được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào?
-Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?
-Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?
thay áo mới, trời thu trong biếc, …
-Biện pháp nhân hóa.
-HS phát biểu: Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta, …
HĐ 5: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn
cảm (10/ )
-Cho 1 tốp HS đọc nối tiếp diễn cảm từng khổ thơ dưới sự hướng dẫn của GV.
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 3, 4:
GV đọc mẫu, HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
-Cho HS học thuộc lòng bài thơ. -Cho HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ.
-Đọc.
-Luyện đọc; thi đọc diễn cảm. -Học thuộc lòng. -Thi HTL. HĐ 6: Củng cố-Dặn dò (2/ )
-Cho HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Luyện đọc và HTL ở nhà.
-Nhắc lại. -Theo dõi.
-Thực hiện theo hướng dẫn. §3 Toán:
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
-Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều.
-Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II/ ĐDDH: 3 – 4 tờ phiếu khổ to cho HS làm bài tập 3. III/ Các hoạt động Dạy - Học:
HĐ + ND GV HS
A/Ổn định:(1/) HĐ 1: K.T.B.Cũ
(4/ )
- Cho lớp hát chuyển tiết.
- Kiểm tra phần luyện tập thêm ở nhà của HS.
- Hát.
B/ Bài mới HĐ 2:
GTB (1/ ) - Giáo viên giới thiệu + Ghi đề. - Theo dõi. HĐ 3:
Hướng dẫn HS luyện tập.
(32/)
* Bài 1:
a-GV gọi HS đọc BT1a, hướng dẫn HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán; chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
-GV vẽ sơ đồ và giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.
+Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét?
+Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km.
+Sau mỗi giờ, xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét?
+Tính thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp.
Hướng dẫn:
Sau mỗi giờ, xe máy gần xe đạp: 36 - 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp:
48 : 24 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ
b-GV y/ cầu HS tự giải phần b. *Bài 2:
-GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu bài toán.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán.
-Đọc và tìm hiểu theo hướng dẫn.
-Theo dõi và trả lời.
-Tự giải.
-Đọc đề, nêu yêu cầu. -Bài giải:
Quãng đường báo gấm đi được trong 1/25 giờ:
*Bài 3:
-GV gọi HS đọc đề toán, nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn kĩ để HS hiểu được các bước giải của bài toán (vì đây là bài toán phức tạp)
120 x 1 : 25 = 4,8 (km) Đáp số: 4,8 km -Đọc đề và nêu yêu cầu. -Theo dõi.
- Giải:
Thời gian xe máy đi trước ô tô:
11giờ 7phút – 8giờ 37phút = 2giờ 30phút = 2,5 giờ Đến 11giờ 7phút xe máy đi được quãng đường:
36 x 2,5 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy:
54 – 36 = 18 (km)
Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy:
90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11giờ 7phút + 5giờ = 16giờ 7phút Đáp số: 16giờ 7phút HĐ 5: Củng cố – Dặn dò ( 2/ ) - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: luyện tập thêm ở nhà. - Theo dõi.- Thực hiện theo hướng dẫn.
§4 TLV: