Định lí Py-ta-go:

Một phần của tài liệu Giáo Án hình học 7(hay )_tuan anh 4887 (Trang 87 - 89)

III. Tiến trình giảng dạy

1) Định lí Py-ta-go:

?1: Vẽ tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 3cm và 4 cm. 3cm 5cm 4cm Soạn : 02/02/2009 Giảng : 04/02/2009

GV: Thực hiện ?2 bằng cách đa ra tấm bìa đã cắt sẵn lên bảng và cho hai học sinh lên bảng ghép.

? Nhận xét gì về diện tích của hai phần gạch đen?

HS: Bằng nhau (c2 = a2 + b2)

GV: Đó chính là nội dung định lý Py- ta-go.

? Vậy em nào có thể phát biểu thành lời nội dung định lý ?

? Ghi dạng tổng quát của định lý ?

? Vận dụng hãy làm ?3?

? Kết quả tìm đợc bằng bao nhiêu ?

?2: a b a b b a b b a b a a b a a b a) Diện tích phần hình vuông bị gạch chéo là c2.

b)Diện tích hai hình vuông bị gạch chéo là a2+b2

c) c2 = a2 + b2

* Định lý: SGK/130. B

∆ABC vuông tại A. Suy ra: BC2 = AB2 + AC2

A C ?3: a) ∆ABC vuông tại B nên có: AB2+BC2=AC2

hay AB2 + 82 = 102⇒ AB2 = 102 – 82 = 100- 64 =

= 36 = 62 hay AB = 6 ⇒ x = 6.

b) ∆DEF vuông tại D nên ta có: DE2+DF2=EF2 hay 12 + 12 = EF2⇒ EF2 = 1 + 1 = 2 hay EF = 2 ⇒ x = 2. cc c c c c c b a b a c

Hoạt động 3: Định lí Pi-ta-go đảo

? Thực hiện ?4.

? Một em lên bảng dựng tam giác có 3 cạnh bằng 3cm, 4cm và 5cm?

? Dùng thớc đo góc hãy xác định góc ABC ?

? Từ đó ta có nhận xét gì ?

GV: Ngời ta đã chứng minh đợc định lý Py-ta-go đảo: “Nếu một tam…. ..là tam giác vuông”.

Một phần của tài liệu Giáo Án hình học 7(hay )_tuan anh 4887 (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w