pha dây cuốn
Đầu tiên ta tham khảo một số bảng tiêu chuẩn cho phép của J như sau:
BẢNG 5: Quan hệ giữa J theo công suất định mức Pđm. Pđm [KW] Lớn hơn 100KW 10 KW đến 100KW 1KW đến 10KW Nhỏ hơn 10KW J {A/mm2} 3 đến 5 4 đến 4,5 5 đến 6 6 đến 8
BẢNG 6: Quan hệ giữa J theo kiểu thông gió và cấp công suất định mức (Pđm ) của động cơ.
Kiểu động cơ Pđm {KW} J {A/ 2
mm } Kín không thông gió 0,1 đến 10 2 đến 3 Kín có thông gió 0,1 đến 100 3 đến 4 Thông gió bình thường 0,1 đến 100 4 đến 6 Thông gió cưỡng bức 1 đến 100 6 đến 8
Pđm[KW]
Kiểu động cơ 1 đến 10 10 đến 50 50 đến 100 Kiểu hở thông gió
dọc 6 đến 6,5 A/ 2
mm 5,5 đến 6,5 A/mm 2 5 đến 6 A/mm 2
Kiểu kín thổi gió
dọc 4,5 đến 5 A/ 2
mm 4,5 đến 5 A/mm2 3,5 đến 4,5
Theo một số tài liệu thiết kế, khi động cơ dùng cách điện cấp A và chế tạo theo mục đích thông thường (không thuộc dạng chuyên dùng), ta có quan hệ giữa Pđm và J cho trong bảng 7.
Tuy nhiên, đối với động cơ có cấp công suất trung bình, không chú ý đến kết cấu thông gió mà chỉ để ý đến cấp cách điện, ta có thể chọn J theo cấp cách điện như sau:
J = 5,5 đến 6,5 A/mm2 (cấp A) J = 6,5 đến 7,5 A/mm2( cấp B)
Sau khi chọn J ta định dòng điện định mức qua mỗi pha dây cuốn theo mật
độ dòng như sau: Iđmpha d J
4 . 2 (4.28) Trong đó: [J] = [A/mm2] [Iđmpha] = [A]
BẢNG 7: Quan hệ giữa Pđm và J ( cấp cách điện A)
Pđmpha[KW] J [A/ 2 mm ] Nhỏ dưới 4 KW 4,5 đến 5,5 4 đến 22 4,5 đến 5,5 22 đến 110 4 đến 5 110 đến 120 4 đến 5 220 đến 380 4
4.1.11 Dựa theo hiệu suất động cơ (η) và hệ số công suất (cosφ) để xác định công suất định mức (Pđm) cho động cơ