Chiến lược phục vụ bỡnh đẳng FCFS (First Come First Served)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ HỆ ĐIỀU HÀNH - TRẦN ANH TUẤN pptx (Trang 35)

Trong chiến lược này, khi processor rỗi thỡ hệ điều hành sẽ cấp nú cho tiến trỡnh đầu tiờn trong ready list, đõy là tiến trỡnh được chuyển sang trạng thỏi ready sớm nhất, cú thể là tiến trỡnh được đưa vào hệ thống sớm nhất. FCFS được sử dụng trong điều phối độc quyền nờn khi tiến trỡnh được cấp processor nú sẽ sở hữu processor cho đến khi kết thỳc xử lý hay phải đợi một thao tỏc vào/ra hoàn thành, khi đú tiến trỡnh chủ động trả lại processor cho hệ thống.

Vớ dụ: Nếu hệ điều hành cần cấp processor cho 5 tiến trỡnh P1, P2, P3, P4,P5 với thời điểm vào ready list và khoảng thời gian mỗi tiến trỡnh cần processor được mụ tả trong bảng sau:

Tiến trỡnh Thời điểm

vào RL (ti) Độ ưu tiờn

Thời gian xử lý τ(Pi) P1 0 3 24 P2 1 5 3 P3 2 2 7 P4 3 1 18 P5 4 4 12 Thứ tự cấp phỏt BXL cho cỏc tiến trỡnh là : P1 P2 P3 P4 P5 0 24 27 34 52 64

Nếu coi tất cả cỏc tiến trỡnh cựng được khởi tạo trong RL vào một thời điểm, thỡ thời gian lưu lại hệ thống TTRnd của mỗi tiến trỡnh được tớnh như sau:

TTRnd(P1) = τ(P1) = 24;

TTRnd(P2) = τ(P2) + TTRnd(P1) = 3 + 24 = 27; TTRnd(P3) = τ(P3) + TTRnd(P2) = 7 + 27 = 34; TTRnd(P4) = τ(P4) + TTRnd(P2) = 18 + 34 = 52; TTRnd(P5) = τ(P5) + TTRnd(P2) = 12 + 52 = 64;

Thời gian chờ đợi được xử lý là:

W(P1) =0, W(P2) =24, W(P3)=27, W(P4) =34, W(P5)=52. Thời gian chờ trung bỡnh Wtb = (0+24+27+34+52)/5 = 27,4 đơn vị thời gian.

Như vậy FCFS tồn tại một số hạn chế: Thứ nhất, cú thời gian chờ đợi trung bỡnh lớn nờn khụng phự hợp với cỏc hệ thống chia sẻ thời gian. Thứ hai, khả năng tương tỏc kộm khi nú được ỏp dụng trờn cỏc hệ thống uniprocessor. Thứ ba, nếu cỏc tiến trỡnh ở đầu ready list cần nhiều thời gian của processor thỡ cỏc tiến trỡnh ở cuối ready list sẽ phải chờ lõu mới được cấp processor.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ HỆ ĐIỀU HÀNH - TRẦN ANH TUẤN pptx (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w