II Tài sản cố định, đầu t dài hạn
3. Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính:
3.1- Chi tiết hàng tồn kho:
chỉ tiêu Số tồn kho cuối năm
1 Nguyên liệu, vật liệu 39.717.000
2 Công cụ, dụng cụ 35.612.000
3 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 51.489
4 Thành phẩm 50.990.710
5 Hàng hoá
6 Hàng gửi đi bán 0
3.2- Chi tiết doanh thu:
chỉ tiêu Số tiền
1 Doanh thu 505.360.000
2 Các khoản giảm trừ doanh thu - Chiết khấu thơng mại
- Hàng bán bị trả lại 46.250.000
- Giảm giá hàng bán
- Thuế tiêu thu đặc biệt phải nộp - Thuế xuất khẩu phải nộp
- Thuế GTGT tính theo phơng pháp trực tiếp phải nộp
3.3- Chi tiết các khoản phải thu khó đòi và nợ phải trả quá hạnchỉ tiêu Số đầu chỉ tiêu Số đầu năm Số phát sinh trong năm Số cuối năm A 1 2 3
1. Các khoản phải thu khó đòi 2. Các khoản nợ phải trả quá hạn
3.4- Tình hình tăng, giảm TSCĐ:chỉ tiêu chỉ tiêu
Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại
Số đầu
năm Số tăngtrong năm Số giảm trong năm Số cuối
năm Số đầunăm Số tăngtrong năm
Số giảm trong
năm
Số cuối
năm Số đầunăm Số cuốinăm
A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TSCĐ hữu hình - Nhà cửa - Vật kiến trúc - Máy móc thiết bị - Phơng tiện vận tải - Thiết bị văn phòng TSCĐ thuê tài chính TSCĐ vô hình
3.5- Phân phối lợi nhuận:
chỉ tiêu Số tiền
1 Số lợi nhuận sau thuế TNDN năm nay 80.729.691
2 Số lợi nhuận cha chia năm trớc chuyển sang 670.000.000
3 Số lợi nhuận tích luỹ năm trớc 89.897.370
4 Số lơi nhuận trích lập các quĩ
5 Số lợi nhuận trả cổ tức phân chi cho cổ đông Trong đó: - Số đã trả
- Số cha trả
6 Số lợi nhuận cha phân phối cuối năm 788.720.134
3.6- Tình hình trích lập và sử dụng các quĩ của doanh nghiệp:4- Giải thích và kiến nghị của doanh nghiệp: 4- Giải thích và kiến nghị của doanh nghiệp:
4.1Hoàn thiện sử dụng TK 152 chi tiết theo đặc điểm vật t tai xí nghiệp:
Nh chúng ta đã biết do đặc điểm của xí nghiệp có khối lợng nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ đa dạng về chủng loại nên theo em xí nghiệp nên thực hiện việc mở hệ thống TK cấp hai TK 152 để việc quản lý nguyên vật liệu có tính khoa học . Xí nghiệp không nên sử dụng phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ nh hiện nay vì tính thủ công phức tạp của công việc ghi chép. Đồng thời nếu chúng ta thực hiện theo hình thức TKcấp hai chúng ta có thể dễ dàng ứng dụng tin học vào trong quản lý moat cách khoa học.
4.2: Hoàn thiện phơng pháp và thời điểm hạch toán chi phí sản xuất nhằmđap ứng yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành: đap ứng yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành:
+ Hoàn thiện ph ơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất dùng:
Nh đã nói pr trên phơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất ding của xí nghiệp là phpơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Phơng pháp này giản đơn, dễ làm phù hợp với hệ thống tổ chức gọn nhẹ của phòng nhng nếu nh chúng ta đang đứng ở góc độ quan tâm của nhà quản lý đến lợng chi phí bỏ ra sản xuất, giá thành sản phẩm thì độ chính xác của phơng pháp tính giá xuất dùng này là cha hợp lý. Theo phơng pháp này không phản ánh đợc sự biến động của yêu tố giá cả nguyên vật liệu ( tăng giảm biến động lớn ).Theo em xí nghiệp nên thực hiện việc tính giá xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc để đảm bảo viẹec tính đúng tính đủ chi phí trong giá trị sản phẩm.
4.3 Hoàn thiện hách toán chi phí sản xuất chung vào giá thành:
Chúng ta biết rằng chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm, phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Hiện nay xí nghiệp thực hiện đa toàn bộ chi phí điện thoại, điện nớc vào chi phí sản xuất chung và đa vào giá thành sản phẩm. Em thấy rằng việc đa toàn bộ hai chi phí này vào cho giá thành là hông hợp lý vì hai khoản chi phí này có phát sinh trong cả lĩnh vực quản lý. Vậy xí ngfhiệp nên thực hiện việc phân bổ hai khoản chi phí sản xuất chung này theo một tiêu thức hợp lý đối với xí nghiệp để đảm bảo việc tính đúng tính đủ chi phí vào giá thành sản phẩm.