- Với cách lí luận tơng tự câu C5, về nhà trả lời câu C6 và bài tập 8 (SBT).
- Ôn lại bài của tiết 7 và tiết 8.
tiết diện S2 = 5S1 nên điện trở nhỏ hơn 5 lần. Kết quả là dây thứ hai có điện trở nhỏ hơn dây thứ nhất 10 lần → R2 = R1/10 = 50 Ω.
Cách 2:
- Xét một dây R3 cùng loại có cùng chiều dài l2 = 50m = l1/2 và có tiết diện S1 = 0,1mm2
R3 = R1/2.
- Dây dẫn R2 có tiết diện S2 = 0,5mm2; có điện trở là:
R2 = R3/5 = R1/10 = 50 Ω.
Tiết 9: Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
I- Mục tiêu
- Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và đ ợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
- So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng. - Vận dụng công thức R =
Sl l
.
ρ để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại. - Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.
- Sử dụng bảng điện trở suất của một số chất.
II- Chuẩn bị
* Mỗi nhóm HS:
- 1 cuộn dây bằng inox, trong đó dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm2 và có chiều dài l=2m đợc ghi rõ. - 1 cuộn dây bằng nikêlin, trong đó dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm2 và có chiều dài l=2m.
- 1 cuộn dây bằng nicrôm, trong đó dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm2 và có chiều dài l=2m. - 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
- 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc, 7 đoạn dây nối, 2 chốt kẹp dây dẫn. * GV:
- Tranh phóng to bảng điện trở suất của một số chất. (Nếu có điều kiện dạy trên máy vi tính, có thể kẻ sẵn bảng này).
- Kẻ sẵn Bảng 2 trên bảng phụ hoặc phô tô ép plastic (để có thể dùng bút dạ điền vào chỗ trống và xoá đi đ ợc khi sai hoặc để dùng cho lớp khác).
III-Tổ chức hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Yêu cầu 1 HS trả lời câu hỏi:
+ Qua tiết 7,8 ta đã biết điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào? Phụ thuộc nh thế nào?
+ Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào vật
1 HS trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe để nêu nhận xét.