IV/ Quá trình thực hiệ n:
1 -Kiến thức Nhận biết đợc hai đại lợng cótỉ lệ nghịch hay khôn g.
-Hiểu đợc các tính chất của hai đại lợng tỉ lệ nghịch .
-Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch , tìm giá trị của một đại lợng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tơng ứng của đại lợng kia .
- Biết đợc công thức biễu diễn mối liên hệ giữa hai đại lợng tỉ lệ nghịch. 2 -Kĩ năng: - Có kĩ năng nhận dạng hai đại lợng tỉ lệ thuận.
3 -T duy: - Phát triển t duy trừu tợng, t duy sáng tạo và t duy logic cho học sinh. 4 -Thái độ: - Yêu thích môn học, cẩn thận và tự tin trong trình bày.
II / Phơng tiện dạy học :
GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, tính chất hai đại lợng tỉ lệ nghịch, bài tập. HS: Bảng nhóm.
III/ PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ.
Phơng pháp vấn đáp.
Phơng pháp luyện tập và thực hành
IV/ Quá trình thực hiện :
1 / ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ : (8 phút)
x = 10 cm , y = 15 cm , z = 20 cm b / Điền vào bảng sau sao cho x.y = 20
x 1 ? 4 ?
y 20 10 ? 0,5
Gv: Nếu gọi x, y là 2 cạnh của một hình chữ nhật có diện tích không đổi là 20 cm2 thì x, y là một ví dụ về hai đại lợng tỉ lệ nghịch.
Hôm nay chúng ta hãy cùng nhau thiết lập công thức biểu diễn mối liên hệ giữa các đại lợng tỉ lệ nghịch.
3 / Bài mới :
Hoạt động 1: Định nghĩa (12 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh :
a) y x 12 = ; b) y x 500 = ; c ) v t 16 =
Yêu cầu: Hs rút ra nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa các công thức trên.
Nhận xét: Giống nhau là đại lợng này bằng một hằng số chia cho một đại lợng kia .
Gv giới thiệu định nghĩa sgk Treo bảng phụ phần ?2
Từ công thức trên ta có thể suy ra khi x tỉ lệ nghịch với y thì hệ số tỉ lệ có thay đổi không ? 1 / Định nghĩa : Làm ?1 trang 53 : Định nghĩa (SGK) Chú ý : Khi có: x a y=
, hay x.y = a, ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a , hoặc a là hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x
HS làm ?2
Vì y và x là hai đại lợng tỉ lệ nghịch nên ta có: Suy ra y.x = -3,5 hay 3,5 y x − =