Có thể nặn bằng đất một mà hay nhiề mà.

Một phần của tài liệu Mi thuat lop 2 ca nam (Trang 32 - 71)

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

uCó thể nặn bằng đất một mà hay nhiề mà.

* Cách vẽ:

- Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.

- Vẽ hình chính trớc, các chi tiết sau. Chú ý vẽ hình dáng của con vật khi đi, đứng, chạy, ... (có thể vẽ thêm con vật hoặc cảnh vật xung quanh cho sinh động.

- Vẽ màu theo ý thích.

* Cách xé dán:

- Xé hình chính trớc, các chi tiết sau (chú ý xé hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ).

- Đặt hình vào phần giấy cho vừa rồi mới dán.

- Vẽ hình con vật lên giấy nền rồi xé giấy dán kín hình đã vẽ. - Có thể xé dán con vật là một màu hoặc nhiều màu.

Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:

+ Bài tập: Vẽ hoặc xé dán con vật mà em yêu thích. - Giáo viên gợi ý học sinh làm bài nh đã hớng dẫn: + Chọn con vật nào để làm bài tập.

+ Cách nặn, cách vẽ, xé dán. - Học sinh làm bài tự do.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và hớng dẫn học sinh nhận xét (bài tập nặn, hoặc vẽ, xé dán) về:

+ Hình dáng, đặc điểm con vật. + Màu sắc.

- Giáo viên cho học sinh chọn ra bài đẹp mà mình thích.

* Dặn dò:

- Quan sát các con vật và chú ý đến dáng đi, đứng, ... của chúng. - Vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.

Ngày soạn:...

Bài 17: Thờng thức mĩ thuật

Xem tranh dân gian Phú quý, gà mái

(Tranh dân gian Đông Hồ)

I- Mục tiêu:

- Học sinh tập nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian. - Yêu thích tranh dân gian.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1- Giáo viên:

- Tranh Phú quý, gà mái (tranh to).

- Su tầm thêm một số tranh dân gian có khổ to (lợn nái, chăn trân , gà đại cát, ...)

2- Học sinh:

- Su tầm tranh dân gian (in ở sách, báo, lịch, ...) - Su tầm các bài vẽ của các bạn năm trớc.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A- ổ n định tổ chức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu một số tranh dân gian và gợi ý học sinh nhận biết: + Tên tranh

+ Các hình ảnh trong tranh

+ Những màu sắc chính trong tranh - Giáo viên tóm tắt:

+ Tranh dân gian Đông Hồ có từ lâu đời, thờng đợc treo vào dịp tết nên còn gọi là tranh tết.

+ Tranh do các nghệ nhân làm Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Nghệ nhân khắc hình vẽ (khắc bản nét, bản mảng màu) trên mặt gỗ rồi mới in màu bằng phơng pháp thủ công (in bằng tay).

+ Tranh dân gian đẹp ở bố cục (cách sắp xếp hình vẽ, ở màu sắc và đờng nét).

Hoạt động 1: H ớng dẫn xem tranh: * Tranh Phú quý

- Giáo viên cho học sinh xem tranh mẫu hoặc tranh trong bộ ĐDDH và đặt câu hỏi gợi ý:

+ Tranh có những hình ảnh nào ? (Em bé và con vịt). + Hình ảnh chính trong bức tranh ?(em bé)

+ Hình em bé đợc vẽ nh thế nào? (Nét mặt, màu, ...)

- Giáo viên gợi ý để học sinh thấy đợc những hình ảnh khác (vòng cổ, vòng tay, phía trớc ngực mặc một chiếc yếm đẹp, ...)

- Giáo viên phân tích thêm: Những hình ảnh trên gợi cho thấy em bé trong tranh rất bụ bẫm, khoẻ mạnh.

+ Ngoài hình ảnh em bé, trong tranh còn có hình ảnh nào khác? (con vịt, hoa sen, chữ, ...)

+ Hình con vịt đợc vẽ nh thế nào? (Con vịt to béo, đang vơn cổ lên).

+ Màu sắc của những hình ảnh này ? (Màu đỏ đậm ở bông sen, ở cánh và mỏ vịt, màu xanh ở lá sen, lông vịt; mình con vịt màu trắng, ...)

- Giáo viên nhấn mạnh: Trnah Phú quý nói lên ớc vọng của ngời nông dân về cuộc sống: mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý.

* Tranh Gà mái

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh và gợi ý:

+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh ? (Gà mẹ và đàn gà con).

+ Hình ảnh đàn gà đợc vẽ thế nào ? (Gà mẹ to, khoẻ, vừa bắt đợc mồi cho con. Đàn gà con mỗi con một dáng vẽ: con chạy, con đứng, con trên l ng mẹ, ...)

+ Những màu nào có trong tranh ? (xanh, đỏ, vàng, da cam, ...)

- Giáo viên nhấn mạnh: Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang chạy quây quần quanh gà mẹ. Gà mẹ tìm đợc mồi cho con, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui của "gia đình" nhà gà, cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của ngời nông dân.

- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học và nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh dân gian chính là ở đờng nét, hình vẽ, màu sắc và cách lựa chọn đề tài thể hiện. Muốn hiểu nội dung bức tranh, các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời nêu lên nhận xét của mình.

Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá:

- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu.

* Dặn dò:

- Về nhà su tầm thêm tranh dân gian. - Su tầm tranh thiếu nhi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn:...

Bài 18: Vẽ trang trí

Vẽ màu vào hình có sẵn

(Hình Gà mái - phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)

I- Mục tiêu:

- Học sinh hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam. - Biết vẽ màu vào hình có sẵn.

- Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1- Giáo viên:

- Tranh dân gian Gà mái

- Một vài bức tranh dân gian nh: Gà trống, chăn trâu, ... (nếu là tranh in trên giấy dó càng tốt).

- Một số bài vẽ màu của học sinh năm trớc. - Phóng to hình vẽ Gà mái (cha vẽ màu). - Màu vẽ.

2- Học sinh:

- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ.

- Màu vẽ, bút dạ, chì màu, sáp màu.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A- ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu một số tranh dân gian để các em nhận biết đợc thế nào là tranh dân gian và nhận biết đợc cách vẽ màu tranh dân gian.

Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét:

- Giáo viên cho học sinh xem hình vẽ nét Gà mái (vẽ bằng nét đen) để các em nhận ra:

- Gà mẹ to ở giữa, vừa bắt đợc con mồi.

- Gà con quây quần xung quanh gà mẹ với nhiều dáng khác nhau.

Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ màu:

- Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại màu của con gà nh: màu nâu, màu vàng, màu trắng, màu hoa mơ, màu đen, ...

- Học sinh tự chọn màu rồi vẽ theo ý thích. - Có thể vẽ màu nền hoặc không.

- Giáo viên cho học sinh xem một vài bài vẽ màu khác nhau của học sinh năm trớc.

- Giáo viên có thể phóng to hình Gà mái (hai hoặc ba bản) cho học sinh vẽ theo nhóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:

+ Bài tập: Vẽ màu vào hình có sẵn (Tr.23 Vở tập vẽ).

- Giáo viên gợi ý học sinh tìm màu khác nhau để vẽ sao cho đẹp. - Học sinh vẽ màu theo ý thích và trí tởng tợng của mình.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ đẹp và gợi ý các em nhận xét: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ màu của các bạn?

+ Theo em, bài nào đẹp?

+ Vì sao em thích bài vẽ màu đó? v.v..

- Giáo viên bổ sung nhận xét của học sinh về: + Cách vẽ màu (ít ra ngoài hình)

+ Màu tơi sáng, nổi hình các con gà.

* Dặn dò:

Ngày soạn:...

Bài 19: Vẽ tranh

Đề tài Sân trờng em giờ ra chơi I- Mục tiêu:

- Học sinh biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trờng. - Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trờng em giờ ra chơi

- Vẽ đợc tranh theo cảm nhận riêng.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1- Giáo viên:

- Su tầm tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của học sinh ở sân trờng. - Bài vẽ của học sinh năm trớc.

2- Học sinh:

- Su tầm tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của học sinh - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ.

- Bút chì, màu vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A- ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh có nội dung đề tài sân trờng trong giờ ra chơi để các em nhận biết đợc cách sắp xếp bố cục và cách vẽ màu.

Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:

- Giáo viên dùng tranh, ảnh giới thiệu để học sinh nhận biết: + Sự nhộn nhịp của sân trờng trong giờ chơi

+ Các hoạt động của học sinh trong giờ chơi nh: * Nhảy dây. Đá cầu Xem báo Múa, hát.Chơi bi ... + Quang cảnh sân trờng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Cây

* Bồn hoa, cây cảnh.

Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ tranh:

- Giáo viên gợi ý học sinh tìm, chọn nội dung vẽ tranh: + Vẽ về hoạt động nào?

+ Hình dáng khác nhau của học sinh trong các hoạt động ở sân trờng? - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ:

+ Vẽ hình chính trớc sao cho rõ nội dung.

+ Vẽ các hình phụ sau để cho bài vẽ thêm sinh động. + Vẽ màu:

* Vẽ màu tơi sáng, có màu đậm, màu nhạt. * Nên vẽ màu kín hình và nền

- Giáo viên cho xem một số bài vẽ tranh đề tài sân trờng trong giờ ra chơi của lớp trớc để các em học tập cách sắp xếp bố cục, hình vẽ và vẽ màu.

Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:

+ Bài tập: Vẽ tranh đề tài sân trờng em giờ ra chơi và vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ, tập trung vào:

+ Tìm chọn nội dung.

+ Vẽ thêm hình gì cho rõ nội dung hơn. + Cách vẽ màu

- Học sinh tự do làm bài.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên chọn và giới thiệu một số bài vẽ đã hoàn thành, gợi ý học sinh nhận xét về:

+ Nội dung (rõ hay cha rõ đề tài) ?

+ Hình vẽ có thể hiện đợc các hoạt động không? + Màu sắc của tranh

- Giáo viên tóm tắt và yêu cầu học sinh tự xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng:

+ Bài nào đẹp?

+ Bài nào cha đẹp.Vì sao?

* Dặn dò:

- Hoàn thành bài vẽ ở nhà (nếu ở lớp học sinh vẽ cha xong).

Ngày soạn:...

Bài 20: Vẽ theo mẫu Vẽ cái túi xách I- Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết đợc đặc điểm của một vài loại túi xách. - Biết cách vẽ cái túi xách.

- Vẽ đợc cái túi xách theo mẫu.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1- Giáo viên:

- Su tầm một số túi xách có hình dáng, trang trí khác nhau (túi thật và ảnh). - Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một vài bài vẽ cái túi xách của học sinh.

2- Học sinh:

- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A- ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

Giáo viên giới thiệu các loại túi sách để các em nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc và cách trang trí của các loại túi sách đó.

Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét:

- Giáo viên cho học sinh xem một vài cái túi xách, gợi ý để học sinh nhận biết:

+ Túi xách có hình dáng khác nhau; + Trang trí và màu sắc phong phú. + Các bộ phận của cái túi xách.

Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ cái túi xách :

- Vẽ phác lên bảng một số hình vẽ có bố cục to, nhỏ, vừa phải để học sinh thấy hình cái túi xách vẽ vào phần giấy nh thế nào là vừa.

- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận ra cách vẽ:

+ Phác nét phần chính của cái túi xách và tay xách (quai xách). + Vẽ tay xách.

+ Vẽ nét đáy túi.

- Giáo viên gợi ý học sinh cách trang trí. Học sinh có thể trang trí theo ý thích. Ví dụ:

+ Trang trí kín mặt túi bằng hình hoa, lá, quả, chim thú hoặc phong cảnh, .. + Trang trí đờng diềm.

+ Vẽ màu tự do

-Giáo viên cho xem một số hình vẽ túi xách có trang trí của lớp trớc để các em học tập cách vẽ và cách trang trí.

Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:

+ Bài tập: Vẽ và trang trí cái túi xách, sau đó vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành:

+ Quan sát túi xách trớc khi vẽ.

+ Vẽ hình túi xách vừa phải với phần giấy quy định. + Trang trí và vẽ màu vào túi sách cho đẹp hơn. - Bài này có nhiều cách thể hiện:

+ Vẽ cá nhân: Học sinh nhìn cái túi xách và vẽ vào phần giấy quy định. + Vẽ trên bảng: 3 đến 4 học sinh.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và gợi ý học sinh nhận xét bài tập. - Giáo viên cho học sinh tự xếp loại: bài đẹp, bài cha đẹp.

- Giáo viên nhận xét chung tiết học.

* Dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoàn thành bài vẽ cái xách vào phần giấy đã chuẩn bị (học sinh làm việc theo nhóm).

- Quan sát dáng đi, đứng, chạy, ... của bạn để chuẩn bị cho bài 21. - Chuẩn bị đất nặn.

Ngày soạn:...

Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự do

Nặn hoặc vẽ hình dáng ngời đơn giản I- Mục tiêu:

- Học sinh tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của con ngời (đầu, mình, chân, tay).

- Biết cách nặn hoặc vẽ dáng ngời. - Nặn hoặc vẽ đợc dáng ngời.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1- Giáo viên:

- Chuẩn bị ảnh các hình dáng ngời. - Tranh vẽ ngời của học sinh.

- Hình hớng dẫn cách vẽ ở bộ ĐDDH . - ảnh hoặc các bài tập nặn ngời của học sinh - Đất nặn.

2- Học sinh:

- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ. - Đất nặn.

- Bút chì, màu vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A- ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh các hình dáng ngời để các em nhận biết đợc hình dáng, t thế đặc điểm của mỗi ngời.

Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét:

- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý để học sinh nhận xét về các bộ phận chính của ngời:

- Giáo viên chỉ trên tranh, ảnh các hình dáng ngời để học sinh nhận ra các dáng của ngời hoạt động (t thế của các bộ phận).

+ Đứng nghiêm; đứng và giơ tay... + Đi: tay, chân thế nào?

+ Chạy: tay, chân, mình, đầu ra sao?

- Giáo viên tóm tắt: khi đứng, đi, chạy, .. thì các bộ phận (đầu, mình, chân, tay) của ngời sẽ thay đổi để phù hợp với t thế hoạt động.

Hoạt động 2: ớng dẫn cách nặn, cách vẽ:H

Một phần của tài liệu Mi thuat lop 2 ca nam (Trang 32 - 71)