thực nghiệm, cho trong bảng tra.
-Hệsốtính chất tải trọng, Kt, xácđịnhbằng thực nghiệm, cho trong sổtay. bằng thực nghiệm, cho trong sổtay.
250Phần IV: Phần IV:
CÁC TIẾT MÁY ĐỠNỐI
1.1. Khái niệm chung:
Trục là chi tiết dùngđểĐỠcác tiết máy quay; hoặcVỪA ĐỠVỪA TRUYỀN MOMEN XOẮN
Chương 1: TRỤC
1.1.1. Khái niệm:
Chương 1: TRỤC
1.1.2. Phân loại:
Theo công dụng (Hay đặcđiểm chịu tải):
- Trục tâm: ChỉĐỠcác tiết máy quay (Chỉchịu mô men uốn). Ví dụ: Trục xe máy, xeđạp…Trục tâmthường không quay.
- Trục truyền: Vừa ĐỠcác tiết máy quay vừa truyền mômen xoắn (Chịu cảmô men uốn và xoắn). Ví dụ: Trục hộp số, hộp tốcđộ…Trục truyềnthường liên kết cố định với tiết máy quay.
Chương 1: TRỤC
Theo cấu tạo:
- Trục trơn: Đường kính trục khôngđổi theo chiều dài.
- Trục bậc: Trục bao gồm nhiềuđoạn trục có
đường kính khác nhau.
- Trụcđặc/rỗng: Trục có thểchếtạođặc hay có lỗrỗngởgiữađểgiảm khối lượng.
Theo hình dạngđường tâm trục:
- Trục thẳng: Đường tâm trục làđường thẳng. - Trục khuỷu: Đường tâm trục làđường gấp khúc.
253Chương 1: TRỤC Chương 1: TRỤC 1.2. Kết cấu trục: 1.2.1. Cấu tạo: Ngõng Trục Thân Trục Chuyển tiếp Chuyển tiếp Cố định tiết máy 254 Chương 1: TRỤC -Ngõng trục: Phần trục lắp ghép vớiổ. + Ngõng trục lắpổlăn cần cóđường kính theo kích thước quy chuẩn củaổ: 12, 15, 17, 20, 25, 30, 35 … mm. Cần gia côngđạtđộnhẵn caođể đảm bảo yêu cầu về độdôi sau khi lắp ráp.
+ Ngõng trục lắpổtrượt cần cóđộnhẵn caođể
giảm ma sát; độrắn bềmặt caođểhạn chế
mòn.
255
Chương 1: TRỤC