Bài mới: GV giới thiệu bà

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 6 (Trang 39 - 56)

C- Tiến trình dạy học

2- Bài mới: GV giới thiệu bà

Hoạt động của thầy và trò

? Em hãy đọc truyện “”tấm gơng của một H/s nghèo vợt khó” chú ý những biểu hiện của bạn Trơng Bá Tú.

H/s đọc - GV nhận xét

? Em hãy nêu những biểu hiện vợt khó trong học tập của bạn Trơng Bá Tú?

H/s đọc - GV nhận xét

* Định hớng:

- Là con út trong một gia đình

- Không đi học thêm ở đâu mà tự học là chính

Nội dung

I- Tìm hiểu truyện đọc

“Tấm gơng của một H/s nghèo vợt khó”

- Mỗi bài toán, Tú thờng cố gắng tìm tòi nhiều cách giải khác nhau, khi giải sai tự phát hiện và sửa lại.

- Say mê học tiếng anh và su tầm các bài toán bằng tiếng anh để giải, tự nâng cao khả năng học môn toán cho mình.

? Với tinh thần vợt khó đó bạ Tú đạt đợc thành tích gì?

- Bạn Tú đoạt giải nhì kỳ thi toán quốc tế. ? Tú có ớc mơ gì? - Trở thành một nhà toán học ? Em học tập đợc ở bạn Tú những gì? - Học tập về mục đích học tập của bạn Tú. GV chuyển: Thảo luận lớp: Mục đích học tập đúng nhất là gì? H/s đọc - GV nhận xét

? Theo em, để đạt đợc mục đích đặt ra, cần học tập nh thế nào?

H/s đọc - GV nhận xét - chốt:

GV giới thiệu tranh Thuỳ Linh - HSG toàn diện

II- Nội dung bài học

1- Mục đích học tập của học sinh là gì?

- Là học giỏi, cố gắng học tập để trở thành con ngời phát triển toàn diện (Đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ ) trở… thành ngời con ngoan, trò giỏi, ngời hữu ích cho gia đình xã hội và tơng lai sẽ thành một ngời công dân tốt, ngời lao động tốt góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc. 2- Cần học tập nh thế nào để đạt đợc mục đích đặt ra. - Cần phải có nghị lực, phải tự giác sáng tạo trong học tập ở mọi lúc, mọi nơi, học thầy, học bạn, học trong sách vở,

? Theo em, ngời học sinh có nhiệm vụ chủ yếu là gì? H/s đọc - GV nhận xét - chốt:

học trong thực tế cuộc sống. 3- Nhiệm vụ chủ yếu của học sinh.

- Tu dỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách.

3- Củng cố

- GV nhắc lại nội dung bài học 4 - Đánh giá

- Gv khái quát nội dung bài học 5 -Hớng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Làm các bài tập a,b,c,d,đ SGK /27 Tuần 15 Ngày soạn:28/11/2008 Ngày dạy: 04/12/2008 Sốtiết 2 Tiết 15 : Bài 11 Mục đích học tập của học sinh A- Mục tiêu bài học Giúp học sinh:

- Xác định đúng mục đích học tập, hiểu đợc ý nghĩa của việc xác định đúng mục đích học tập, hiểu sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập.

- Có ý chí nghị lực tự giác trong quá trình thực hiện mục đích hoàn thành kế hoạch học tập, khiêm tốn học hỏi bạn bè , ngời khác và sẵn sàng hợp tác với bạn bè trong hoạt động tập thể.

B- Phơng tiện dạy học

Thầy: - Nghiên cứu, soạn giáo án

- Chuẩn bị tranh “Cấn Thuỳ Linh - HSG toàn diện” Trò: Đọc - tìm hiểu phần truyện đọc

C- Tiến trình dạy học

1- Kiểm tra bài cũ

? Mục đích học tập của học sinh là gì? Cần học tập nh thế nào để đạt đợc mục đích đặt ra?

? Nêu nhiệm vụ chủ yếu của ngời học sinh? H/s trả lời - GV nhận xét - cho điểm

2- Bài mới

GV dẫn dắt vào tiết 2

Hoạt động của thầy và trò

? Em hãy đọc và nêu yêu cầu bài t ập a? H/s đọc - GV nhận xét

H/s thảo luận làm 3 nhóm, mỗi nhóm trả lời một yêu cầu.

* Định hớng:

- Học tập để dễ kiếm đợc cuộc sống nhàn hạ là mục đích học tập không đúng.

- Còn lại là đúng nhng cha đủ, vì vậy học tập phải là tổng hợp nhiều yếu tố, nhng mục đích sâu sắc nhất là góp phần xây dựng quê hơng, thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, dân chủ và vì tơng lai

Nội dung III- Luyện tập

1- Bài tập a:

của bản thân vì danh dự của nhà trờng. ? Em hãy đọc và nêu yêu cầu bài tập? - GV hớng dẫn học sinh làm - GV nhận xét

*Định hớng:

- Đáp án đúng: 1,2,3,4,5,6,7

? Đọc bài tập c và nêu yêu cầu của bài? H/s đọc và nêu

GV ghi yêu cầu của bài lên bảng

- Để thực hiện mục đích học tập em thấy bản thân đã thực hiện đợc tốt những điều đã nêu? Ngoài ra em còn thực hiện đợc những điều gì nữa?

H/s làm bài - phát biểu - GV nhận xét GV gọi H/s đọc và nêu yêu cầu

? Em thử đoán xem tuấn trả lời Quang nh thế nào? -Học sinh phán đoán - phân tích các lý do đọc sách bổ ích. Nếu có những H/s nêu các cách trả lời không đúng, GV cần giúp các em tự tìm ra cách giải thích

VD: - Đọc cho vui, không có mục đích gì cả

- Có rất nhiều giả định về cách trả lời của Tuấn, VD nh:

+ Tìm những tấm gơng về tính tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ở trong sách để chuẩn bị cho ND KT hôm sau.

ô trống tơng ứng với những động cơ học tập mà em cho là hợp lý. 3- Bài tập c: 4- Bài tập d: 3- Củng cố

- GV khái quát lại nội dung bài học - Mục đích học tập là gì

- Cần phải học tập nh thế nào để đạt đợc mục đích đề ra - Nêu nhiệm vụ chủ yếu của ngời H/s

4 - Đánh giá

5 - Hớng dẫn về nhà - Học lại nội dung bài học - Làm các bài tập ở vở bài tập

- Hãy thiết kế lại một kế hoạch học tập nhằm khắc phục một môn học còn yếu hoặc vạch ra kế hoạch học tập môn em a thích nhất

- Ôn lại các bài đã học

Tuần 16

Ngày soạn:06/12/2008 Ngày dạy:11/12/2008 Số tiết1

Tiết 16 : thực hành , ngoại khoá các vấn đề của địa phơng

A- Mục tiêu bài học

- Qua bài học để củng cố lại cho các em hệ thống kiến thức về bài học đạo đức trong học kỳ I

- Rèn luyện cho H/s ý thức giáo dục cho bản thân các bài học đạo đức, vận dụng thực hành, đánh giá bản thân để rồi đề ra cách thức thực hiện cho bản thân.

B- Phơng tiện dạy học

- Thầy : Nghiên cứu soạn bài - Trò: Ôn tập nội dung HKI

C Tiến trình dạy học

1- Kiểm tra bài cũ

Gv Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 2 . Bài mới : Giáo viên giới thiệu về tiết ngoại khoá

Hoạt động của thầy và trò

GV cho Hs ôn lại các đơn vị kiến thức từ bài 1 đến bài 10 qua hệ thống câu hỏi sau:

1- Thế nào là tự chăm sóc rèn luyện thân thể, tác dụng?

2- Thế nào là siêng năng kiên trì? Biểu hiện? 3- Tiết kiệm là gì?

4- Thế nào là lễ độ? Biểu hiện? 5 - Biểu hiện của tôn trọng kỷ luật

6- Biết ơn đợc biểu hiện nh thế nào? Trái với biết ơn là những biểu hiện gì?

7- Tại sao phải yêu thiên nhiên, sống chan hoà với thiên nhiên.

8- Biểu hiện của sống chan hoà với thiên nhiên? Tác dụng?

9 - Thế nào là lịch sự tế nhị? Lấy ví dụ về biểu hiện lịch sự tế nhị (hoặc không lịch sự, tế nhị) của các bạn trong trờng.

10- Mục đích học tập là gì? Tại sao phải có tính

Nội dung

I- Nội dung ngoại khoá : Các vấn đề dịa ph- ơng

tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? Làm gì để thực hiện tốt nhiệm vụ của H/s

- H/s lần lợt trả lời câu hỏi trên- GV nhận xét bổ sung.

GV yêu cầu H/s làm lại 1 số bài tập SGK và SBT với các dạng

VD: Bài tập a SGK/4, Bài tập a SGK/6, b tập aSGK/8 BTa/11

- Viết tình huống nói lên: + Tính siêng năng + Tính kiên trì + Tính lễ độ + Lòng biết ơn + Tính tôn trọng kỷ luật II- Bài tập 3- Củng cố

GV khái quát lại nội dung ôn tập

4- Hớng dẫn về nhà

- Trả lời 10 câu hỏi đã ôn tập tại lớp -Làm lại các bài tập

Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 5 -Hoạt động nối tiếp

Tuần 17Soan ngày : / /2008 Soan ngày : / /2008 Dạy ngày : / /2008 Tiết 17 : ôn tập kỳ I A- Mục tiêu bài học

- Qua bài học để củng cố lại cho các em hệ thống kiến thức về bài học đạo đức trong học kỳ I

- Rèn luyện cho H/s ý thức giáo dục cho bản thân các bài học đạo đức, vận dụng thực hành, đánh giá bản thân để rồi đề ra cách thức thực hiện cho bản thân.

B- Phơng tiện dạy học

- Thầy : Nghiên cứu soạn bài - Trò: Ôn tập nội dung HKI

C Tiến trình dạy học

1- Kiểm tra bài cũ

2- Bài mới : Giáo viên giới thiệu về tiết ôn tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1- Thế nào là tự chăm sóc rèn luyện thân thể, tác dụng?

2- Thế nào là siêng năng kiên trì? Biểu hiện?

3- Tiết kiệm là gì?

4- Thế nào là lễ độ? Biểu hiện? 5 - Biểu hiện của tôn trọng kỷ luật

6- Biết ơn đợc biểu hiện nh thế nào? Trái với biết ơn là những biểu hiện gì?

I . Nội dung ôn tập

Từ bài 1 đến bài 11 Bài 1: Bài 2: Bài 3 : Bài4 Bài 5 Bài6

7- Tại sao phải yêu thiên nhiên, sống chan hoà với thiên nhiên.

8- Biểu hiện của sống chan hoà với thiên nhiên? Tác dụng?

9 - Thế nào là lịch sự tế nhị? Lấy ví dụ về biểu hiện lịch sự tế nhị (hoặc không lịch sự, tế nhị) của các bạn trong trờng.

10- Mục đích học tập là gì? Tại sao phải có tính tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? Làm gì để thực hiện tốt nhiệm vụ của H/s

- H/s lần lợt trả lời câu hỏi trên- GV nhận xét bổ sung.

Giáo viên yêu cầu học sinh lam lại bài tập sau các bài đã học

Học sinh làm giáo viên chữa bài và hớng dẫn học sinh cách làm và cách trình bày bài làm

Bài7 Bài8 Bài9 Bài10 II- Bài tập 3- Củng cố :

Giáo viên nhắc lại kiến thức của tiết ôn tập, yêu cầu học sinh về nhà học bài cho tốt để tiết sau kiểm tra

4-Đánh giá

GV đánh giá khái quát về sự chuẩn bị cho tiết ôn tập 5- Hớng dẫn về nhà

Tuần 18

Soan ngày : / /2008 Dạy ngày : / /2008

Tiết 18 : Kiểm tra học kỳ I

A- Mục tiêu bài học

- Qua tiết kiểm tra để đánh giá quá trình học tập của học sinh về hệ thống kiến thức về bài học đạo đức trong học kỳ I

- Rèn luyện cho H/s ý thức giáo dục cho bản thân các bài học đạo đức, vận dụng thực hành, đánh giá bản thân để rồi đề ra cách thức thực hiện cho bản thân.

B- Phơng tiện dạy học

- Thầy :Ra đề - Đáp án

- Trò: Ôn tập nội dung đã ôn tập

C Tiến trình dạy học

1- Kiểm tra bài cũ : Nhắc nhở thái độ trong quá trình làm bài của học sinh phải nghiêm túc

Kiểm tra học kỳ (Giáo án chấm trả) Ngày soạn Ngày dạy Tiết 19, 20 tuần 19, 20 Bài12:

Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em I- Mục tiêu: Giúp học sinh

- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ớc của liên hợp quốc về quyền trẻ em, hiểu đợc ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.

- Phân biệt đợc những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em, H/s thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn ngừa, phát hiện những quyền trẻ em bị vi phạm.

- H/s tự hào là tơng lai của dân tộc và nhân loại : Biết ơn những ngời đã chăm sóc dạy dỗ đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình, phản đối những hành vi vi phạm quyền trẻ em.

II- Chuẩn bị:

*Thầy: - Nghiên cứu soạn bài

- Chuẩn bị tranh: Ôn bài sau giờ lên lớp ở trung tâm *Trò: Đọc, tìm hiểu truyện đọc trong SGK

III- Tiến trình lên lớp

A- ổn định tổ chức B- Kiểm tra bài cũ

GV chữa bài kiểm tra học kỳ I - đọc điểm tổng kết

C- Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1

Nội dung

? Đọc truyện “Tết ở làng trẻ SOS Hà nội”? H/s đọc - GV nhận xét

? Tết ở làng trẻ SOS Hà Nội diễn ra nh thế nào? H/s thảo luận trả lời - GV nhận xét

? Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em thể hiện trong truyện trên?

H/s đọc - GV nhận xét

GV kết luận: Trẻ em mồ côi trong các làng trẻ đợc sống rất hạnh phúc. Đó cũng là quyền của trẻ em không nơi nơng tựa đợc nhà nớc bảo vệ chăm sóc (Điều 20 công ớc)

- GV giới thiệu vị trí của bài trong chơng trình lớp 6

- GV giới thiệu những mốc quan trọng

+ Năm 1989, công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời.

+ Năm 1990, Việt Nam ký và phê chuẩn công ớc. + Năm 1991, Việt Nam ban hành luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em.

GV giải thích:

+ Công ớc Liên hợp quốc là luật quốc tế về quyền trẻ em. Các nớc tham gia công ớc phải đảm bảo mức cố gắng cao nhất để thực hiện các quyền trẻ em ghi trong công ớc.

+ Việt Nam là nớc đầu tiên ở Châu á và là thứ 2 trên thế giới tham gia công ớc, đồng thời ban hành luật để bảo đảm việc thực hiện quyền trẻ em Việt Nam.

GV chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời (Mỗi phiếu ghi nội dung quyền trẻ em) và

làng trẻ SOS Hà Nội”

II- Nội dung bài học

1- Giới thiệu khái quát về công ớc

bộ tranh rời tơng ứng quyền đó.

Yêu cầu các nhóm thảo luận, dán những bức tranh vào tờ giấy to và dán những phiếu ghi nội dung quyền phù hợp xuống dới tranh đó.

- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả việc làm của nhóm mình

GV cho H/s nhận xét kết quả sắp xếp của các nhóm có hợp lý không?

- H/s nhận xét - tranh luận về sự phù hợp giữa các tranh và phiếu.

GV giới thiệu 4 nhóm quyền trẻ em, giải thích từng nhóm quyền, ghi lên bảng tên 4 quyền thành cột.

GV yêu cầu mỗi H/s lựa chọn các quyền mà các em vừa tìm hiểu, sắp xếp vào các nhóm quyền.

H/s lựa chọn

GV cho 1-2 H/s trình bày cách sắp xếp của mình trao đổi, so sánh các kết quả.

1-2 H/s trình bày

GV chốt lại đáp án đúng, tóm tắt nội dung từng

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 6 (Trang 39 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w