Bài thực hành:

Một phần của tài liệu giao an dia 8 (Trang 32 - 34)

II. Khu vực đơng bằng.

3Bài thực hành:

- GV: Giới thiệu nĩi dung yêu cèu của bài thực hành.

- Sử dụng bản đơ: Xác định khu vực cèn tìm hiểu, thực hành trên bản đơ. + Sự phân hờa địa hình từ Tây sang Đông theo vĩ tuyến 220 Bắc.

+ Sự phân hờa địa hình từ Bắc vào Nam theo kinh tuyến 1080Đông.

Bài 1:

1. GV nêu yêu cèu của bài. Phân công hục sinh theo nhờm thực hành - Hụat đĩng nhờm / cƯp.

2. Sử dụng Atlat địa lý Việt Nam cho biết đi theo vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung thì đi qua các vùng núi nào ?

(Vùng núi Tây Bắc Bắc Bĩ - Đông Bắc Bắc Bĩ).

Căn cứ lợc đơ địa hình Việt Nam (H28.1) và Atlat. Xác định vĩ tuyến 220

Bắc từ Tây sang Đông qua các dãy núi và các con sông nào ?

3. Gụi từng nhờm (2 HS) lên xác định trên bản đơ địa hình treo tớng và điền vào bảng thỉng kê sau:

Các dãy nũi Các dòng sông

1. Pu Đen Đinh 2. Hoàng Liên Sơn 3. Con Voi

4. Canh cung sông Gâm 5. Cánh cung Ngân Sơn 6. Cánh cung Bắc Sơn. Đà Hơng, Chảy Lô Gâm Cèu Kì Cùng

CH: Theo vĩ tuyến 220B từ Tây - Đông vợt qua các khu vực cờ đƯc điểm, cÍu trúc địa hình nh thế nào ?

(- Vợt qua các dãy núi lớn và các sông lớn của Bắc Bĩ.

- CÍu trúc địa hình hai hớng Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung).

Bài 2:

1. GV: Nêu yêu cèu của bài và lu ý hục sinh: Tuyến cắt dục KT 1080Đ từ Mờng Cái qua vịnh Bắc Bĩ, vào khu núi và cao nguyên Nam Trung Bĩ và kết thúc vùng biển Nam Bĩ. Chỉ phân tích tìm hiểu từ dãy Bạch Mã đến bớ biển Phan Thiết.

2. Hớng dĨn:

a) Sử dụng bản đơ địa hình kết hợp H30.1 xác định các cao nguyên. - Cờ mÍy cao nguyên ? tên, đĩ cao ?

- Địa danh nào cao nhÍt ? Địa danh nào thÍp nhÍt ? b) NhỊn xét về địa chÍt - địa hình Tây Nguyên. - ĐƯc điểm lịch sử phát triển khu vực Tây Nguyên ?

+ Là khu nền cư, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mác ma giai đoạn Tân Kiến tạo

- ĐƯc điểm nham thạch các cao nguyên ?

+ Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rĩng lớn, xen kẽ với badan trẻ là các đá cư Tiền Cambri.

- Địa hình các cao nguyên ?

(Đĩ cao khác nhau nên đợc gụi là cao nguyên xếp tèng, sớn dỉc, tạo nhiều tác lớn trên các dòng sông, ví dụ: Thác Cam - Li, Pren, Pông - Qua …).

Bài 3:

1. GV: Hớng dĨn HS sử dụng bản đơ địa hình Việt Nam xác định các đèo phải vợt qua khi đi dục quỉc lĩ 1A từ Lạng Sơn - Cà Mau.

2. Yêu cèu hụat đĩng cá nhân. Xác định trên bản đơ treo tớng, điền vào bảng thỉng kê sau: Tên đèo Tỉnh 1. Sài Hơ 2. Tam Điệp 3. Ngang 4. Hải Vân 5. Cù Mông 6. Cả + Lạng Sơn + Ninh Bình + Hà Tĩnh + Huế + Đà Nẵng + Bình Định + Phú Yên Khánh Hòa

3. CH: Dựa vào kiến thức đã hục cho biết trong sỉ các đèo trên, đèo nào là ranh giới tự nhiên của đới rừng chí tuyến Bắc và đới rừng á xích đạo phía Nam ? (Đèo Hải Vân).

(GV tham khảo phụ lục bư sung thêm về hèm đớng bĩ đèo Hải Vân cho HS). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CH: Cho biết ảnh hịng của các đèo tới giao thông từ Bắc - Nam ? Cho ví dụ.

CH: Dục tuyến Quỉc lĩ 1A từ Lạng Sơn - Cà Mau phải vợt qua các dòng sông lớn nào ? Xác định trên bản đơ (sông: Kì Cùng, Thái Bình, Hơng, Mã, Cả, Thu Bơn, Đà Rằng, Đơng Nai, Cửu Long).

GV: Kết luỊn:

- CÍu trúc địa hình miền Bắc nớc ta theo hai hớng chính là Tây Bắc Đông Nam và vòng cung. Theo vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt - Trung phải qua hèu hết các dãy núi lớn và dòng sông lớn của Bắc Bĩ.

- Các cao nguyên lớp xếp tèng từ Bắc vào Nam tỊp trung tại Tây nguyên dục theo kinh tuyến 1080Đ.

- Quỉc lĩ 1A dài 1700km dục chiều dài đÍt nớc qua nhiều dạng địa hình; các đèo lớn và các sông lớn của đÍt nớc.

4. Kiểm tra, đánh giá

- Hục sinh trả lới câu hõi, làm bài tỊp trong sách giáo khoa và sách câu hõi bài tỊp địa 8.

Một phần của tài liệu giao an dia 8 (Trang 32 - 34)