- Học sinh trình bày được khái niệm thường biến. Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến về 2 phương diện khả năng di truyền và sự biểu hiện kiểu hình
Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa nó trong chăn nuôi và trồng trọt. Trình bày được ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng
2. Kỹ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
- HS có thể nhận thấy các hiện tượng đột biến trong thực tế cuộc sống
- Nghiên cứu tìm tòi
- Thảo luận nhóm
- Nghiên cứu bài - Soạn giáo án
- Tranh phóng to về thường biến
- Phiếu học tập
- Học bài cũ - Nghiên cứu bài
dạng một vài dạng đột biến - Học sinh nhận biết một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh.
Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi. 2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. Kĩ năng sử dụng kính hiển vi
- HS có thể nhận thấy các hiện tượng đột biến trong thực tế cuộc sống - Soạn giáo án - Tranh ảnh về các đột biến hình thái ở thực vật; Các đột biến cấu trúc NST ở hành tây; Về biến đổi số lượng ở hành tây, dâu tằm, dưa hấu.
- Kính hiển vi quang học - Bộ NST bình thường và bộ NST mất đoạn, Bộ NST (2n) (3n) ( 4n) ở dưa hấu (Nếu có)
- Nghiên cứu bài
- Ôn các kiến thức về đột biến. - Sưu tầm những tranh ảnh về một vài dạng đột biến 25 Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến 1 1. Kiến thức - Học sinh nhận biết một số thường biến phát sinh ở các đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống. Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến
Qua tranh ảnh và mẫu vật sống rút ra được: tính trạng chất lượng phụ thuỷộc chủ yếu vào kiểu gen, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường
2. Kỹ năng
-. Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. Kĩ năng thực hànhsử dụng kính
Thực hành - Nghiên cứu bài - Soạn giáo án
- Tranh ảnh minh họa thường biến
- Mẫu vật: Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài ánh sáng ;
- Học bài cũ - Nghiên cứu bài
- Ôn các kiến thức về thường biến
26
Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Bài 28: Phương pháp
nghiên cứu di truyền người 1
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu và sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích một vài tính trạng hay đột biến ở người. Phân biệt được 2 trường hợp sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng
Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích được một số trường hợp thường gặp
2. Kỹ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
- Giáo dục HS chống các hiện tượng mê tính dị đoan.
- Nghiên cứu tìm tòi
- Thảo luận nhóm
- Nghiên cứu bài - Soạn giáo án
- Tranh phóng to hình 28.1 và 28.2
- Ảnh về trường hợp sinh đôi
- Nghiên cứu bài