- Chựm sỏng do laze phỏt ra cú tớnh đơn sắc, tớnh định hướng, tớnh kết hợp cao và cường độ mạnh. - Ba nguyờn tắc hoạt động của laze là sử dụng hiện tượng phỏt xạ cảm ứng, tạo ra sự đảo lộn mật độ và buồng cộng hưởng.
- Cú ba loại laze là laze khớ, laze rắn, laze bỏn dẫn. - GBTSGK và xem trước bài mới
CHƯƠNG VII:HẠT NHÂN NGUYấN TỬ Tiết 61
Bài 35: TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN I. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- Nờu được cấu tạo của cỏc hạt nhõn.
- Nờu được cỏc đặc trưng cơ bản của prụtụn và nơtrụn. - Giải thớch được kớ hiệu của hạt nhõn.
- Định nghĩa được khỏi niệm đồng vị.
2. Kĩ năng: II. CHUẨN BỊ II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: Chuẩn bị một bảng thống kờ khối lượng của cỏc hạt nhõn.2. Học sinh: ễn lại về cấu tạo nguyờn tử. 2. Học sinh: ễn lại về cấu tạo nguyờn tử.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp(1’) 1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài:(3’) Trong quỏ trỡnh tỡm hiểu cấu tạo của cỏc chất, người ta ngày càng đi sõu vào phạm vi
cỏc kớch thước ngày càng nhỏ, nhỏ hơn kớch thước phõn tử, nguyờn tử.
Năm 1897 J.J. Tụm-xơn (Thompson) tỡm ra được hạt ờlectron và đo được tỉ số e/m.
Năm 1908 J. Pờ-rin (Perrin) xỏc định được giỏ trị số A-vụ-ga-đrụ, chứng minh sự tồn tại của nguyờn tử.
Năm 1909 – 1911 E. Rơ-dơ-pho (Rutherford) tỡm ra sự tồn tại của hạt nhõn trong nguyờn tử. ễng đề xuất cấu tạo nguyờn tử gồm cú hạt nhõn và cỏc ờlectron.
139 Tuần:…………..
Ngày soạn:…../……/… Ngày dạy:…../……./…
Cỏc nhà vật lớ học chưa dừng ở đú mà vẫn tiếp tục đi sõu vào cấu tạo bờn trong của hạt nhõn nguyờn tử. Vấn đề này đó được giải quyết cơ bản vào năm 1932 khi Sỏt-uých (J. Chadwick) tỡm ra hạt nơtron.
Hoạt động 1 (20 phỳt): Tỡm hiểu về cấu tạo hạt nhõn
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nguyờn tử cú cấu tạo như thế nào?
- Hạt nhõn cú kớch thước như thế nào?
(Kớch thước nguyờn tử 10-9m) - Hạt nhõn cú cấu tạo như thế nào?
- Y/c Hs tham khảo số liệu về khối lượng của prụtụn và nơtrụn từ Sgk. - Z là số thứ tự trong bảng tuần hoàn, vớ dụ của hiđrụ là 1, cacbon là 6 …
- Số nơtrụn được xỏc định qua A và Z như thế nào?
- Hạt nhõn của nguyờn tố X được kớ hiệu như thế nào?
- Vớ dụ: 11H, 126C, 168O, 3067Zn, 23892U → Tớnh số nơtrụn trong cỏc hạt nhõn trờn? - Đồng vị là gỡ? - Nờu cỏc vớ dụ về đồng vị của cỏc nguyờn tố.
- Cacbon cú nhiều đồng vị, trong đú cú 2 đồng vị bền là 126C (khoảng 98,89%) và 136C(1,11%), đồng vị 146C
cú nhiều ứng dụng.
- 1 hạt nhõn mang điện tớch +Ze, cỏc ờlectron quay xung quanh hạt nhõn.
- Rất nhỏ, nhỏ hơn kớch thước nguyờn tử 104 ữ 105 lần (10-14 ữ 10-15m)
- Cấu tạo bởi hai loại hạt là prụtụn và nơtrụn (gọi chung là nuclụn)
- Số nơtrụn = A – Z. - Kớ hiệu của hạt nhõn của nguyờn tố X: ZAX 1 1H: 0; 126C: 6; 168O: 8; 67 30Zn: 37; 23892U: 146 - HS đọc Sgk và trả lời. I. Cấu tạo hạt nhõn 1. Hạt nhõn tớch điện dương +Ze (Z là số thứ tự trong bảng tuần hoàn). - Kớch thước hạt nhõn rất nhỏ, nhỏ hơn kớch thước nguyờn tử 104 ữ 105 lần. 2. Cấu tạo hạt nhõn - Hạt nhõn được tạo thành bởi cỏc nuclụn. + Prụtụn (p), điện tớch (+e) + Nơtrụn (n), khụng mang điện. - Số prụtụn trong hạt nhõn bằng Z (nguyờn tử số) - Tổng số nuclụn trong hạt nhõn kớ hiệu A (số khối). - Số nơtrụn trong hạt nhõn là A – Z. 3. Kớ hiệu hạt nhõn - Hạt nhõn của nguyờn tố X được kớ hiệu: ZAX
- Kớ hiệu này vẫn được dựng cho cỏc hạt sơ cấp: 1 1p, 01n, 01e− − . 4. Đồng vị - Cỏc hạt nhõn đồng vị là những hạt nhõn cú cựng số Z, khỏc nhau số A. - Vớ dụ: hiđrụ cú 3 đồng vị a. Hiđrụ thường 11H (99,99%) b. Hiđrụ nặng 12H, cũn gọi là đơ tờ ri 12D (0,015%) c. Hiđrụ siờu nặng 13H , cũn gọi là triti 31T, khụng bền, thời gian sống khoảng 10 năm.
Hoạt động 2 (20 phỳt): Tỡm hiểu khối lượng hạt nhõn
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Cỏc hạt nhõn cú khối lượng rất lớn so với khối lượng của ờlectron → khối lượng nguyờn tử tập trung gần như toàn bộ ở hạt nhõn.
- Để tiện tớnh toỏn → định nghĩa một
- HS ghi nhận khối lượng nguyờn tử.