IV. Các biện pháp xử lý vớng mắc và phơng hớng sắp tới.
9. Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về thuế GTGT.
Do thực hiện quy trình quản lý thu thuế mới, đối tợng nộp thuế tự tính thuế, kê khai và nọp thuế nên công tác tuyên truyền hớng dẫn, giải thích thật cụ thể về nội dung chính sách thuế, quy trình quản lý thuế, cách ghi chép hoá đơn chứng từ, cách kê khai thuế, công khai quy trình miễn thuế, hoàn thuế, giảm thuế tới từng cơ sở tính, nộp thuế. Phối hợp ngành thuế với các cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức đoàn thể, xã hội trong tuyên truyền, giáo dục pháp luật về thuế.
Phần VI. Kết luận.
Thuế GTGT nhìn từ vĩ mô đến vi mô đã thực sự đi vào cuộc sống. Sau hơn 2 năm áp dụng, chúng ta đã thu đợc những tín hiệu ban đầu rất khả quan. Số thu trong Ngân sách đã có xu hớng tăng, không có biến động lớn về giá cả, nền kinh tế phát triển ổn định, thơng mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu hàng hoá ngày càng đợc mở rộng.
Sở dĩ đạt đợc nh vậy là do Chính phủ Việt Nam đã chuẩn bị kỹ càng về mặt lợng cũng nh mặt chất.
Một nền kinh tế vận động phải là một nền kinh tế mở, một cơ chế tốt phải biết biến hoá linh động, chính vì vậy để có thể điều hành tốt thuế GTGT, trớc hết mỗi ngời
chúng ta phải thực sự hiểu rõ về bản chất và nội dung của nó, đó chính là mục đích của đề án này.
Hy vọng rằng trong thời gian tới, chúng ta bám sát thực tiễn, nhanh chóng tìm tòi, sửa chữa những bất hợp lý để thuế GTGT và các luật thuế mới góp phần tích cực vào việc đa đất nớc tiến nhanh, tiến mạnh trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà Đảng đã đề ra.
Đề án đợc viết trong điều kiện nhận thức của bản thân cha sâu sắc, tài liệu tham khảo cha phong phú nên không tránh khỏi nhiều sai sót. Rất mong có sự góp ý và sủa chữa của Thầy, Cô giáo, cùng bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo đã trang bị kiến thức cho em. Đặc biệt là Thầy giáo Đặng Ngọc Đức - giáo viên trực tiếp hớng dẫn em thực hiện đề án này.