0
Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Tia tử ngoạ

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 12 CO BAN -KI2 (Trang 26 -27 )

1. Nguồn tia tử ngoại - Những vật cú nhiệt độ cao (từ 2000oC trở lờn) đều phỏt tia tử ngoại.

- Nguồn phỏt thụng thường: hồ quang điện, Mặt trời, phổ biến là đốn hơi thuỷ ngõn. 2. Tớnh chất - Tỏc dụng lờn phim ảnh. - Kớch thớch sự phỏt quang của nhiều chất. - Kớch thớch nhiều phản ứng hoỏ học. - Làm ion hoỏ khụng khớ và nhiều chất khớ khỏc. - Tỏc dụng sinh học. 3. Sự hấp thụ - Bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh. - Thạch anh, nước hấp thụ mạnh cỏc tia từ ngoại cú bước súng ngắn hơn. - Tần ozon hấp thụ hầu hết cỏc tia tử ngoại cú bước súng dưới 300nm. 4. Cụng dụng

- Trong y học: tiệt trựng, chữa bệnh cũi xương. - Trong CN thực phẩm: tiệt trựng thực phẩm.

- CN cơ khớ: tỡm vết nứt trờn bề mặt cỏc vật bằng 113

dụng ở Sgk. kim loại.

4.Củng cố và dặn dũ(1’)

- Bức xạ (hay tia) hồng ngoại là bức xạ mà mắt khụng trụng thấy và ở ngoài vựng màu đỏ của quang phổ.

- Bức xạ (hay tia) tử ngoại là bức xạ mà mắt khụng trụng thấy và ở ngoài vựng màu tớm của quang phổ.

- Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cú cựng bản chất với ỏnh sỏng thụng thường, mà chỉ khỏc ở chỗ, khụng kớch thớch được thần kinh thị giỏc.

- Tia hồng ngoại cú bước súng lớn hơn bước súng ỏnh sỏng đỏ, tia tử ngoại cú bước súng nhỏ hơn bước súng ỏnh sỏng tớm.

- Vật cú nhiệt độ cao hơn mụi trường xung quanh thỡ phỏt bức xạ hồng ngoại ra mụi trường. Nguồn hồng ngoại thụng dụng là búng điện dõy túc, bếp ga, bếp than, điụt hồng ngoại.

- Vật cú nhiệt độ trờn 20000C thỡ phỏt được tia tử ngoại và nhiệt độ của vật càng cao, thỡ phổ tử ngoại của vật trải càng dài hơn về phớa súng ngắn.

- GBT SGK và xem trước bài mới

...

Tiết 49

Bài 27: TIA X I. MỤC TIấU

1. Kiến thức:

- Nờu được cỏch tạo, tớnh chất và bản chất tia X. - Nhớ được một số ứng dụng quan trọng của tia X.

- Thấy được sự rộng lớn của phổ súng điện từ, do đú thấy được sự cần thiết phải chia phổ ấy thành cỏc miền, theo kĩ thuật sử dụng để nghiờn cứu và ứng dụng súng điện từ trong mỗi miền.

2. Kĩ năng: II. CHUẨN BỊ II. CHUẨN BỊ

1. Giỏo viờn: Vài tấm phim chụp phổi, dạ dày hoặc bất kỡ bộ phận nào khỏc của cơ thể.2. Học sinh: Xem lại vấn đề về sự phúng điện qua khớ kộm và tia catụt trong SGK Vật lớ 11. 2. Học sinh: Xem lại vấn đề về sự phúng điện qua khớ kộm và tia catụt trong SGK Vật lớ 11. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định(1’)

2. Kiểm tra bài cũ:(3’)

- Căn cứ vào đõu mà ta khẳng định được rằng, tia hồng ngoại và tia tử ngoại cú cựng bản chất với ỏnh sỏng thụng thường.

- Dựa vào thớ nghiệm hỡnh 38.1 cú thể kết luận gỡ về bước súng của tia hồng ngoại và tia tử ngoại? - Một cỏi phớch tốt, chứa đầy nước sụi, cú phải là nguồn hồng ngoại khụng? Một cỏi ấm trà chứa đầy nước sụi thỡ sao?

- Dõy túc búng đốn điện thường cú nhiệt độ chừng 22000C. Tại sao ngồi trong buồng chiếu sỏng bằng đốn dõy túc, ta hoàn toàn khụng bị nguy hiểm vỡ tỏc dụng của tia tử ngoại.

- Ánh sỏng đốn hơi thủy ngõn, để chiếu sỏng cỏc đường phố, cú tỏc dụng diệt khuẩn khụng? Tại sao?

3. Vào bài(1’): Chiếu điện, chụp điện (cũn gọi là chiếu, chụp X quang) hiện nay là một cụng việc

phổ biến, trong cỏc bệnh viện, giỳp cho việc chuẩn đoỏn một số bệnh về tim, mạch, phổi, dạ dày, nóo… tỡm cỏc vết xương góy, cỏc mảnh kim loại găm trong người… Nhà vật lớ người Đức Rơn-ghen, người khỏm phỏ ra tia Rơn-ghen (tia X) là người đầu tiờn trong lịch sử được trao tặng giải thưởng Nụ-ben về vật lớ.

Hoạt động 1 (5’): Tỡm hiểu phỏt hiện về tia X

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Trỡnh bày thớ nghiệm phỏt hiện về tia X của Rơn-ghen năm 1895.

- Ghi nhận về thớ nghiệm phỏt hiện tia X của Rơn-ghen.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 12 CO BAN -KI2 (Trang 26 -27 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×