Ảnh hưởng của độ gồ ghề bề mặt

Một phần của tài liệu vệ tinh radar_viễn thám radar (Trang 27 - 31)

IV. Đặc điểm tương tác của sóng Radar và bề mặt vật thể

1. Ảnh hưởng của độ gồ ghề bề mặt

Độ gồ ghề nhằm thể hiện sự thay đổi độ cao trung bình của bề mặt so với mặt phẳng. Độ gồ ghề là một khái niệm tương đối, phụ thuộc vào bước sóng và góc tới của radar để xác định vật thể có bề mặt là mặt phẳng hay gồ ghề.

IV. Đặc điểm tương tác của sóng Radar và bề mặt vật thể bề mặt vật thể

SVTH: Nhóm 1 Lớp QLĐĐ06

1. Ảnh hưởng của độ gồ ghề bề mặt

Một bề mặt được xem là bằng phẳng khi sự thay đổi độ cao của nó nhỏ hơn bước sóng của radar. Khi sự biến đổi độ cao của bề mặt bắt đầu đạt đến chiều dài bước sóng thì bề mặt bắt đầu có sự gồ ghề.

Do đó, với một bề mặt cố định thì nó sẽ trở nên gồ ghề hơn khi bước sóng đến ngắn hơn và bằng phẳng hơn khi bước sóng dài hơn.

1. Ảnh hưởng của độ gồ ghề bề mặt

Phản xạ sóng từ bề mặt vật thể

IV. Đặc điểm tương tác của sóng Radar và bề mặt vật thể mặt vật thể

Đối với một bề mặt và bước sóng cố định, khi thay đổi góc tới cũng làm thay đổi độ phản xạ vì độ gồ ghề của bề mặt vật thể bị thay đổi tỷ lệ nghịch với góc tới.

Theo tiêu chuẩn Rayleigh, một bề mặt được xem là: • Bằng phẳng nếu:

• Gồ ghề nếu:

trong đó h – khoảng chênh cao của bề mặt bước sóng, góc tới. θ λ /8cos < h θ λ /8cos < h λ θ SVTH: Nhóm 1 Lớp QLĐĐ06

IV. Đặc điểm tương tác của sóng Radar và bề mặt vật thể mặt vật thể

Một phần của tài liệu vệ tinh radar_viễn thám radar (Trang 27 - 31)