II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHẩ CỦA VIỆT NAM
1. Những mặt tớch cực
trước hết ta phải thấy rằng trong cả nước cú rất nhiều cỏc doanh nghiệp cũng như cỏc đơn vị chế biến và sản xuất chố, trong Tổng cụng ty chố Việt Nam là một Đơn vị rất quan trọng. Ta thấy rằng chỳng ta đó cú ự thống nhất với nhau giữa cỏc đơn vị trong nước ,và vai trũ của Tổng cụng ty chố Việt Nam là rất to lớn như: Tổng cụng ty đó tạo được mối liờn kết chặt chẽ với cỏc đơn vị thành viờn, mở rộng ra cả cỏc vựng chố dõn. Tuy cú số lượng đơn vị khỏ lớn, ở nhiều vựng khỏc nhau, nhưng Tổng cụng ty đó thống nhất được sự quản lý từ trờn xuống dưới thể hiện ở chỗ: cỏc thành viờn tuõn thủ nghiờm ngặt kế hoạch và nhiệm vụ được giao; khi cú khú khăn về nguồn hàng Tổng cụng ty vẫn cú thể đảm bảo được hàng xuất khẩu bằng cỏch yờu cầu cỏc đơn vị dừng việc bỏn hàng ra ngoài để tập trung toàn bộ lượng hàng giao cho Tổng cụng ty. Ở đõy khụng xảy ra tỡnh trạng "Trống đỏnh xuụi, kốn thổi ngược" như vẫn thường thấy ở một số Tổng cụng ty Việt Nam hiện nay. Sở dĩ tạo ra được mối liờn hệ này là nhờ Tổng cụng ty đó gắn được lợi ớch của mỡnh với lợi ớch của cỏc thành viờn. Và thực tế đó chứng minh khụng cú mối quan hệ kinh tế nào bền chặt bằng mối quan hệ kinh tế hai bờn cựng cú lợi.Do làm tốt cụng tỏc này mà trỏnh được tỡnh trang tranh mua tranh bỏn ở nhiều nơi, làm thiệt hại cho cỏc cụnt ty và bà con trồng chố, xuất khẩu chố đó làm cho mức sống ở cỏc vung trồng chố được cải thiện đỏng kể, mụi trường cũng phần nào được cải thiện vỡ hiện nay diện tớch trồng chố của chỳng ta đó tăng lờn gấp nhiều lần làm đó phủ xanh đất trống đũi nỳi trọc, khi xuất khẩu chố thỡ hiện nay chỳng ta đó xõm nhập được vào cỏc thỉtường mới đầy tiềm năng như :irap, Nhật Bản, Mỹ… khụng cũn phụ thuộc
vào thị trường Liờn Bang Nga và cỏc nước Đụng Âu như trước kia, và hiện na chỳng ta cú rất nhiều mối quan hệ với cỏc nước bạn hàng. Điều nay làm cho cỏc doanh nghiệp của nước ta học hỏi được rất nhiều điều và nắm bắt được những thụng tin quan trọng, làm cho cỏc doanh nghiệp chủ động trước những sự biến động của thị trường, chỳng ta đó tạo ra nhiều giống tốt để ohục vụ cho qua trỡnh xuất khẩu trỡnh độ quản lý cũng được cải thiện, trỡnh độ thõm canh cõy chố cung được từng bước nõng cao
2. Những hạn chế cũn tồn tại
- Trong sản xuất nguyờn liệu: Năng suất bỡnh quõn thấp do tổ chức sản xuất sai lầm trong nhiều năm.
Một thời gian dài trước đõy, chố được phỏt triển tràn lan theo kiểu rải mành mành, tập trung vào quảng canh.
Bộ giống chố nghốo, khụng cú giống tốt, giống đặc sản.
Việc quản lý chăm súc kộm, mất khoảng nhiều do đầu tư khụng đủ, quy trỡnh kỹ thuật chưa được thực hiện nghiờm tỳc, khụng thõm canh ngay từ đầu. Cộng với việc khai thỏc quỏ mạnh làm cõy chố chúng cạn kiệt, rỳt ngắn chu kỳ kinh doanh, sớm phải thanh lý.
Dựng nhiều phõn vụ cơ làm đất bị nghốo dinh dưỡng, độ pH tăng cao. Vườn chố thiếu hay khụng cú cõy búng mỏt do nhận thức sai lầm rằng đõy là nơi trỳ ngụ của sõu bệnh nờn đó cho chặt. Thiếu cõy búng mỏt làm cho đất bị xúi mũn, mực nước ngầm xuống thấp, chố bị hộo vào những thỏng núng.
Vườn chố khụng được quan tõm đồng đều. Thậm chớ ngay trong một xớ nghiệp, cú vườn chố tốt cú vườn lại rất xấu. Cú vườn được đầu tư đỳng mức, canh tỏc đỳng quy trỡnh cú thể đạt năng suất 15 - 20 tấn/ha. Cú vườn bị buụng lỏng, khoỏn trắng chỉ khai thỏc, khụng đầu tư làm năng suất chỉ cũn 1,6 tấn/ha. Đặc biệt, nhiều vườn chố dõn xung quanh cơ sở chế biến chưa được quan tõm một cỏch đầy đủ, cú trợ giỏ nhưng nụng dõn vẫn khụng đủ vốn đầu tư.
- Chất lượng sản phẩm kộm. Nhiều đỏnh giỏ cho rằng chất lượng của ta chỉ đạt mức trung bỡnh so với thế giới. Chất lượng thấp làm giảm năng lực cạnh tranh, kộo giỏ chố XK xuống thấp hơn hẳn giỏ chố thế giới. Trong cỏc yếu tố ảnh hưởng xấu tới chất lượng, nổi lờn những yếu tố sau:
+ Cụng nghệ: Chỉ một số ớt nhà mỏy mới xõy dựng bằng thiết bị cụng nghệ của Ấn Độ là tương đối hoàn chỉnh. Cũn phần lớn là cỏc nhà mỏy cụng nghệ Liờn Xụ (cũ) đến nay đó xuống cấp hay nõng cấp chắp vỏ bằng cỏc phụ tựng trong nước nờn khụng đảm bảo tớnh đồng bộ của dõy chuyền sản xuất chốđen theo tiờu chuẩn. Một số đơn vị đó đầu tư bổ sung thờm mỏy hộo, mỏy vũ, mỏy sấy để nõng cụng suất nhà mỏy nhưng khõu bảo quản chố bỳp tươi, phũng lờn men, phũng sàng chưa được nõng cấp tương xứng nờn cụng suất cỏc cụng đoạn mất cõn đối, chố bị ựn tắc cục bộ dẫn đến chố bị ụi ngay trước khi đưa vào mỏy hộo hoặc chua thiu trong quỏ trỡnh lờn men. Sự khụng đồng bộ của dõy chuyền dễ dẫn đến cắt xộn quy trỡnh từng cụng đoạn trong quỏ trỡnh sản xuất và chất lượng sản phẩm cũng giảm theo.
+ Con người: Cựng với sự yếu kộm về cụng nghệ, thiếu cỏn bộ kỹ thuật và cụng nhõn lành nghề cũng như nguyờn nhõn làm chất lượng chố thấp. Đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật cú trỡnh độ đại học và trờn đại học ngày càng thưa thớt, nhiều đơn vị chố lớn khụng cú kỹ sư chế biến, thậm chớ thiếu cả cỏn bộ chế biến cú trỡnh độ trung cấp. Cụng nhõn lành nghề được đào tạo những năm 60 - 70 nay dần đó về hưu, thay thế là thế hệ cụng nhõn trẻ thiếu kinh nghiệm và tay nghề thấp. Do thiếu cỏn bộ cú trỡnh độ đại học nờn việc bồi dưỡng và nõng cao tay nghề cho cụng nhõn cũng hạn chế.
+ Quản lý: Vẫn cũn nhiều đơn vị vỡ lợi ớch cục bộ, chỉ chạy theo số lượng cốt hoàn thành kế hoạch mà khụng cú trỏch nhiệm với người tiờu dựng, khụng quan tõm duy trỡ và cải tiờn, làm cho chất lượng sa sỳt ảnh hưởng tới chất lượng chung của Tổng cụng ty. Đõy là hậu quả của cơ chế cũ. Ngành chố ra đời và phỏt triển trong thời kỳ hệ thống XHCN cũn vững mạnh. Ta đó nhận được thiết bị chế biến qua con đường viện trợ khụng hoàn lại hay trờn cơ sở hợp tỏc ưu đói. Phần
lớn chố được xuất dưới dạng bỏn thành phẩm. Sản phẩm sản xuất ra dự cú chất lượng hay khụng đều cú thị trường tiờu thụ ổn định. Sản xuất đến đõu bỏn hết đến đú do được bao cấp cả đầu ra. Chớnh cơ chế này đó gõy ra sự trỡ trệ và thúi quen coi thường chất lượng ở một số cỏn bộ. Điều này đó thực sự làm cho tiờu thụ chố núi riờng và hàng hoỏ Việt Nam núi chung bị "sốc" khi khối XHCN sụp đổ, thị trường cũ đột ngột co hẹp, buộc phải vươn ra cỏc thị trường mới mà chất lượng mới chớnh là yếu tố cạnh tranh để sống cũn.
- Tuy Tổng cụng ty đó mở ra nhiều thị trường mới nhưng chưa cú bạn hàng thực sự lõu dài, thậm chớ cũn bị mất thị trường chố vàng ở Hồng Kụng. Nguyờ nhõn là do:
Sản phẩm cũn đơn điệu về chủng loại, mẫu mó, bao bỡ, ta chủ yếu xuất chố cú kớch thước và kiểu dỏng tự nhiờn. Trong khi người tiờu dựng đặc biệt người tiờu dựng ở cỏc nước tư bản lại ưa thớch sản phẩm tiện dụng và cho phộp tiết kiệm thời gian.
Chưa hỡnh thành hệ thống phõn phối trực tiếp ở nước ngoài. Ngay cả ở cỏc thị trường truyền thống, cỏc thị trường lớn như Nga, I rắc... cũng vẫn phải bỏn qua cỏc nhà nhập khẩu của họ. XK phải qua nhiều khõu trung gian vũng vốo (do cơ chế trả nợ).
Với vai trũ nhỏ bộ trờn thị trường thế giới và tỡnh hỡnh chất lượng như hiện nay, chỳng ta chưa cú khả năng ỏp dụng nhiều chớnh sỏch giỏ như giỏ tấn cụng, giỏ hớt vỏng, chiến tranh giỏ cả... XK vẫn kiểu cầm chừng, gặp khỏch thoả thuận được giỏ bỏn, nờn yờu cầu chủ yếu với giỏ xuất khẩu là đủ bự đắp chi phớ và cú lói chứ chưa sử dụng được giỏ như một cụng cụ cạnh tranh.
Chi phớ dành cho cỏc hoạt động xỳc tiến, yểm trợ cũn thấp. Cỏc hỡnh thức quảng cỏo cũn nghốo nàn - đõy là nhược điểm chung của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Cụng tỏc tiếp thị yếu, chưa cú một đội ngũ tiếp thị chuyờn mụn.
Vẫn theo quan điểm marketing truyền thống, coi trọng khõu tiờu thụ. Đó cú cỏc dõy chuyền cụng nghệ như vậy, đó sản xuất ra cỏc sản phẩm như vậy, vấn
đề phải quan tõm là tỡm đầu ra. Chớnh vỡ vậy chưa thực sự cú được vị trớ trờn thị trường thế giới.
- Tất cả những hạn chế trờn cũn cú chung một nguyờn nhõn là tổ chức quản lý của ngành chố chưa được hợp lý. Cỏc đơn vị sản xuất chố cũn manh mỳn, phõn tỏn , cũn phõn biệt năng nề giữa trung ương và địa phương. Cơ cấu chưa ổn định, Tổng cụng ty mới được thành lập trong thời gian ngắn nhưng đang cú sự xỏo trộn do việc chuyển đổi một số đơn vị từ Trung ương sang địa phương. Nhỡn chung, cỏc nhà sản xuất và kinh doanh chố trong cả nước chưa tập trung về một mối để tạo nờn sức mạnh tổng hợp, để cạnh tranh được trờn thị trường quốc tế.
3. Cỏc nguyờn nhõn khỏch quan.
* Khú khăn cho sản xuất chố: Những người trồng chố ngoài thuế sử dụng đất nụng nghiệp cũn phải nộp phớ quản lý, khấu hao vườn chố, bảo hiểm, xó hội..., cú thể lờn tới 33% tổng sản lượng khoỏn, mức đúng gúp này là quỏ nặng nề. Trong khi đú, điều kiện canh tỏc chố lại khú khăn hơn nhiều so với cỏc loại cõy trồng khỏc. Hơn nữa, chố chủ yếu được trụng và chế biến ở vựng trung du và miền nỳi, nờn hạ tầng cơ sở vựng chố cũn rất thiếu và yếu. Cỏc doanh nghiệp sản xuất chố phải gỏnh chịu nhiều chi phớ mang tớnh chất cụng ớch xó hội cho cả vựng như: đường sỏ, cầu cống, nhà trẻ, bệnh viện... làm giỏ thành sản xuất bị đẩy lờn rất cao. Điều này gõy khụng ớt khú khăn cho việc sản xuất kinh doanh chố. Bờn cạnh đú, chưa cú chớnh sỏch đầu tư, tớn dụng thoả đỏng, đầu tư cho chố chỉ chiếm 1,26% trong tổng đầu tư của Nhà nước cho 3 cõy trồng là chố, cao su và cà phờ.
* Khú khăn cho xuất khẩu chố:
- Cũng như với xuất khẩu núi chung, hiện nay tuy đó cú những dịch vụ hỗ trợ XK song cỏc dịch vụ này chưa thực sự phỏt huy tỏc dụng.
Dịch vụ thụng tin về thị trường, giỏ cả, đối thủ cạnh tranh... của cỏc cơ quan Nhà nước thuộc cỏc Bộ, ngành TW, cỏc đại diện thương mại của ta ở nước ngoài hay của phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam khụng đỏng kể. Chủ
yếu là phải tự tỡm kiếm qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, qua sỏch bỏo về những chuyến đi thực tế.
Mặc dự, năm 1995, cả nước cú tới 15 đơn vị tổ chức hội chợ triển lóm, 55 đơn vị quảng cỏo trong nước và 15 văn phũng đại diện nước ngoài, cựng với 20 thương vụ Việt Nam ở nước ngoài và cỏc vụ hợp tỏc quốc tế, trung tõm thụng tin của cỏc Bộ... cung cấp cỏc dịch vụ này. Nhưng doanh nghiệp phần lớn vẫn phải dựng "tờ rơi" hay "truyền miệng" nhờ cỏc cỏn bộ tranh thủ những chuyến cụng tỏc nước ngoài để giới thiệu về sản phẩm. Cỏc hỡnh thức panụ, ỏp phớch, quảng cỏo trờn phương tiện thụng tin đại chỳng ớt được sử dụng.
Dịch vụ giỏm định vẫn chưa đủ uy tớn để khỏch hàng nước ngoài cụng nhận giấy chứng nhận chất lượng của ta do trang thiết bị cũn thủ cụng, trỡnh độ nhõn viờn giỏm thị cũn thấp.
Cả nước cú 50 cụng ty luật trong nước và nước ngoài, 200 trung tõm tư vấn, 42 chi nhỏnh nước ngoài thực hiện cỏc dịch vụ phỏp luật như cung cấp thụng tin về thuế, hướng dẫn thủ tục lập hợp đồng, giải quyết tranh chấp... Tuy phỏt triển về số lượng, nhưng chất lượng cũn hạn chế do thiếu kinh nghiệm và do cỏc doanh nghiệp của ta chưa cú thúi quen sử dụng loại dịch vụ này.
- Việc nhà nước mở rộng quyền kinh doanh đối ngoại cho cỏc chủ thể kinh tế là một biểu hiện của tự do hoỏ thương mại với mục đớch tạo ra sự cạnh tranh để cựng phỏt triển. Trước đõy chỉ những chủ thể nào cú số vốn đăng ký trờn 200 nghỡn USD mới được cấp giấy phộp kinh doanh XNK, nhưng sau QĐ55/TTg (3/98), tất cả cỏc doanh nghiệp được tham gia trực tiếp vào hoạt động XK mà khụng cần bất kỳ điều kiện gỡ ngoài việc tự đăng ký mó số của mỡnh tại hải quan. QĐ này đó làm số đối thủ cạnh tranh tăng lờn đỏng kể, làmc ho hoạt động XK sụi nổi hơn nhưng cũng khú quản lý hơn. Nhiều doanh nghiệp khụng đủ khả năng vẫn đua nhau XK, tranh mua tranh bỏn dẫn đến việc XK với giỏ thấp hoặc xuất cả hàng chất lượng kộm làm ảnh hưởng tới uy tớn của Việt nam trờn thị trường thế giới. Thực tế như vậy cộng với sự thiếu vắng cỏc biện
phỏp xỳc tiến thương mại hiệu quả là nguyờn nhõn làm cho năng lực cạnh tranh của ta kộm, giỏ hàng XK của ta thấp, thị trường khụng ổn định.
- Cũn nhiều tồn tại trong cụng tỏc hải quan. Cỏc thủ tục hải quan tuy đó được đơn giản đi nhưng người XK vẫn gặp nhiều phiền phức bởi thỏi độ quan liờu của cỏc nhõn viờn hải quan. Cỏc nhõn viờn hải quan thường thiếu tinh thần hợp tỏc, khụng hướng dẫn đầy đủ việc lập và xuất trỡnh chứng từ hải quan rồi viện cớ chứng từ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ để khụng thụng qua. Cỏc nhà xuất khẩu đó kờu rất nhiều về vấn đề này nhưng vẫn chưa thấy cú biến chuyển.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CHẩ CỦA VIỆT NAM TRONG
I.MỤC TIấU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA NGÀNH CHẩ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
1.mục tiờu của ngành chố
Trong những năm qua xuất khẩu chố cú sự tăng trưởng đỏng kể. Năm 1997 đạt 31.500 tấn và hai năm tiếp theo khối lượng xuất khẩu tiếp tục tăng, năm 1998 đạt 33.500 tấn, năm 1999 đạt 37.000 tấn. Tuy nhiờn so với tiền năng thỡ chin ta chưa khai thỏc hết những lợi thế vốn cú, nhất là về đất đai và lao động. Để cõy chố thực sự giữ vị trớ quan trọng đối với nền kinh tế quốc dõn, đem lại hiệu quả đỏng kể cho đất nước trong thập kỷ đầu tiờn của thế kỷ 21 này. Thủ Tướng Chớnh Phủ đó ra quyết định43/QĐ-TTG, theo đú mục tiờu phỏt triển của ngành chố đến năm 2010 lad đưa tổng diện tớch chố cả nước lờn 104 ha ngàn ha,trong đú trồng mới 30 ngàn ha, sản lượng147 ngàn tấnm, khối lượng xuất khẩu 110 ngàn tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 200 triệu USD
Phỏt triển chố ở nơi cú điều kiện, ưu tiờn phỏt triển ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc, từ năm 2000 - 2005, xõy dựng thờm 3 vườn chố chuyờn canh tập trung với năng suất và chất lượng cao tại Mộc Chõu (Sơn La), Phong Thổ (Lai Chõu), Than Uyờn (Lào Cai).
Nõng cao đời sống, giải quyết việc làm cho khoảng 1 triệu lao động.
Biểu 4: Cỏc chỉ tiờu phỏt triển chố cả nước.
199 9 200 0 200 5 201 0 Diện tớch chố cả nước 77.1 81.6 104. 104.
(ha) 42 92 000 000 Diện tớch chố kinh doanh (ha) 70.1 92 70.1 92 92.5 00 104. 000 Diện tớch chố trồng mới( ha) 4.35 0 4.55 0 2.80 0 - NS bỡnh quõn (tấn tươi/ha) 3,82 4,23 6,1 7,5 Sản lượng bỳp tươi