IỊ3.1.2. Sở thích và thị hiếu về mặt hàng thủy sản tại thị trường Nhật

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường nhật bản tại tỉnh khánh hòa (Trang 50 - 65)

NHẬT CỦA TỈNH KHÁNH HỒ GIAI ĐOẠN 2003-2005

IỊ3.1.2. Sở thích và thị hiếu về mặt hàng thủy sản tại thị trường Nhật

Nhận xét:

Qua theo dõi sản phẩm thuỷ sản của Khánh Hồ cũng mang những đặc thù chung của cả nước và chịu những chi phối chung của những biến động về tình hình xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật, tỉ trong khu vực, việc động Yên giảm giá mạnh và Khánh Hồ đã phát triển thêm nhiều thị trường mới, bên cạnh thị trường truyền thống Nhật Bản.

Nhiều thị trường mới đã được phát triển như thị trường các nước Đơng Nam Á, Trung Quốc, Mỹ, Châu Âu, Nga, Đơng Âu, Châu Phi, Trung Đơng.

Thị trường Nhật Bản

Thị trường Nhật Bản được xem là thị trường mạnh và là thị trường truyền thống cơ bản từ trước đến naỵ Trong chiến lược xuất khẩu của các doanh nghiệp thuỷ sản, cũng như phương hướng ngành Thuỷ sản Khánh Hồ luơn đánh giá rất cao về tính ổn định của thị trường này với số lượng xuất khẩu nhiều, giá cả tương đối và địi hỏi chất

Đ? th? cơ c?u th? trư?ng XK năm 2004 29% 25% 13% 3% 30% 30% 25% 6% 2% 37% 2005 22% 23% 20% 1% 34% Nh?t M? EU Đơng Nam Á Th? trư? ng khác Nhật Mỹ EU ĐNA Khác Đồ thị cơ cấu thị trường XK 2003 Đồ thị cơ cấu thị trường XK năm 2004 Đồ thị cơ cấu thị trường XK năm 2005

lượng thích hợp. Trước đây thị trường này vẫn được xem là tiêu chuẩn đểđánh giá về trình độ cơng nghệ và chất lượng sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Mỹ, EU…Năm 2004 sản lượng xuất khẩu cũng như kim ngạch xuất khẩu tăng(27,66) so với 2003 nhưng đến năm 2005 lại giảm xuống 16,67%. Tuy nhiên trước tình hình chung về hàng rào kỹ thuật đang đặt ra với Việt Nam như tình hình đánh thuế tơm Việt Nam khi xuất khẩu vào Mỹ, thì thị trường Nhật lại chính là thị trường quan trọng như những năm trước đâỵ Xong, nhiều vấn đềđặt ra như vấn đề truy xuất nguồn gốc về tình trạng diệt khuẩn và phương pháp diệt khuẩn, sự cạnh tranh với một số nước như Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc mà chúng ta cần phải cĩ những chiến lược phù hợp đểđẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này hơn nữạ

Thị trường Mỹ

Cùng với sự phát triển hợp tác chung về kinh tếđối ngoại, ngành thuỷ sản Việt Nam đã mở rộng xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ. Từ những năm 1997-1998 thì thị trường này chiếm kim ngạch xuất khẩu khoản 7-8% sau đĩ chiếm khoảng 25-27%, đến năm 2005 do ảnh hưởng của thuế tơm vào thị trường Mỹ, nhưng dưới sự hướng dẫn của các cấp lãnh đạo, cùng với sự cố gắng của các doanh nghiệp nên kim ngạch xuất khẩu thị trường này khơng giảm mà cĩ xu hướng tăng 8,26%

Thị trường Mỹ cĩ nhiều triển vọng vì sức mua lớn, giá cả ổn định và cao hơn mơt số thị trường khác. Tơm sú thẻ chân trắng là mặt hàng chính của Khánh Hồ xuất sang Mỹ. Hiện nay các doanh nghiệp thuỷ sản Khánh Hồ đang chuyển hướng sang thị trường khác sau vụ kiện chống phá giá.

Thị trường Đơng Nam Á

Là thị trường mang tính truyền thống sau Nhật, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản khơng cao, chiếm tỉ trọng ít trong tổng kim ngạch xuất khẩu, chỉ chiếm 0,69-2,52%. Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đạt 2870, đến năm 2004 đạt 5004 nhưng đến năm 2005 chỉ cịn 1594 tấn . Nguyên nhân sự giảm này là do trước kia chúng ta chưa tìm được thị trượng xuất khẩu nên thường bán hàng cho những nước như Thái Lan để nước này xuất sang các nước khác nhưng đến năm 2005 chúng ta cĩ thể xuất trực tiếp nên khơng xuất sang nước này nữạ Mặt hàng xuất khẩu sang thị trường này khơng địi hỏi chất lượng cao, nhưng chủng loại phong phú, đa dạng phụ hợp với nguồn đánh bắt được, thường là các sản phẩm đơng lạnh dàng blocks, dạng ướp đá, dạng tươi sống, hàng chế biến khơ. Loại hàng này phần lớn được xuất qua các tàu nhận hàng tại cảng

Nha Trang. Cần tiếp tục duy trì thị trường này vì nĩ phụ hợp với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiêu thụ những sản phẩm khơng xuất được sang thị trường khĩ tính.

Thị trường Châu Âu

Đây là thị trường lớn cĩ nhiều triển vọng, là thị trường địi hỏi đầu tư cơng nghệ, chất lượng sản phẩm cao, ổn định. Mặc dù được xếp vào thị trường khĩ tính nhưng giá cả thị trường cao, ổn định. Do Việt Nam chưa xếp vào danh sách nhĩm I (nhĩm các nước được phép nhập vào Châu Âu ở cộng đồng) nên các doanh nghiệp phải qua thủ tục đăng ký, kiểm tra xét duyệt và được cơng nhận mới đủđiều kiện xuất khẩu vào Châu Âụ Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này chỉ chiếm 6,36 đến 19,52% kim ngạch xuất khẩu chung, tuy nhiên thể hiện được uy tín của doanh nghiệp trên thương trường và khi được Code vào EU thì được phép xuất khẩu vào các thị trường khĩ tính khác, vì vậy các doanh nghiệp đều phải cố gắng đểđược cơng nhận.

Thị trường khác:

Các thị trường khác như Úc, Nga, Trung Đơng …các doanh nghiệp của Khánh Hồ đang bước đẩu xâm nhập.

IỊ3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN SANG THỊ

TRƯỜNG NHẬT CỦA TỈNH KHÁNH HỒ GIAI ĐOẠN 2003-2005 IỊ3.1. TÌM HI ỂU VỀ THỊ TR ƯỜNG NHẬT

IỊ3.1.1. Đặc điểm về thị trường Nhật Bản

Nhật Bản cĩ một vùng biển rộng lớn rất thuận lợi cho phát triển thủy sản ở nước nàỵ Bên cạnh việc đầu tư thủy sản trong nước, Nhật Bản cịn đẩy mạnh đầu tư mở rộng ra các ngư trường nằm ngồi lãnh hải của mình. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Nhật Bản đang mất dần ngư trường bên ngồịChính vì vậy, sản lượng hải sản của Nhật Bản qua các năm gần đây giảm dần. Trong khi đĩ, ngược lại nhu cầu hải sản lại tăng lên. Ơng Nakamura- chuyên gia của JETRO cho biết, thủy sản là thức ăn chính của người Nhật với tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 1640 tỷ Yên/năm, trong đĩ riêng mặt hàng tơm đạt 364 tỷ Yên. Và đây là thị trường xuất khẩu tiềm năng cho các doanh nghiệp.

Khuynh hướng chung cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tại thị trường Nhật Bản là mua bán ủy thác với hình thức mua bán chính là thơng qua đấu thầu hoặc bán hàng trực tiếp. Do vậy, để cĩ thể xuất khẩu được hàng thủy sản vào thị trường Nhật với số lượng lớn và giá cả ổn định theo ơng Nakamura, các doanh nghiệp Việt

Nam cần kiếm cho mình cá đối tác là các nhà phân phối, các cơng ty thương mại, các siêu thị cĩ mạng phân phối lớn và rộng khắp. Điểm cần lưu ý của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam là thị trường Nhật rất sịng phẳng và uy tín. Tuy trong thời gian qua, hàng thủy sản Việt Nam chiếm 10% thị phần Nhật Bản, nhưng hiện nay tại thị trường này đã gặp sự cạnh tranh khá gay gắt từ các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan… với nhiều mặt hàng cĩ tính chất cạnh tranh cao, sẵn sàng lấn chiếm thị phần của các doanh nghiệp Việt Nam.

Nhật Bản và Việt Nam là hai nước Châu Á nên vị trí địa lý cĩ nhiều thuận lợi, cĩ những nét tương đồng về truyền thống giao thương nên các doanh nghiệp Nhật đã thu được nhiều kết quả khả quan trong hợp tác kinh doanh với Việt Nam.

Đã cĩ nhiều nhận xét rằng doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn cĩ khả năng chinh phục được thị trường Nhật, tuy nhiên cách thức bán hàng giới thiệu hàng hĩa của các doanh nghiệp Việt Nam làm cho người Nhật khĩ tiếp cận.

Nhật Bản được coi là một trong những thị trường địi hỏi cao về chất lượng sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng của người Nhật bắt nguồn từ truyền thống văn hĩa và điều kiện kinh tế, nhìn chung họ cĩ tính thẩm mỹ cao do cĩ cơ hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hĩa trong và ngồi nước.

Đặc điểm của người tiêu dùng Nhật là tính đồng nhất 90% thuộc tầng lớp trung lớp do đĩ họ cĩ những đặc điểm sau:

·Nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hằng ngày, khơng chỉ yêu cầu cao về chất lượng bao bì, bảo quản, dịch vụ bán hàng tốt mà cịn muốn mua hàng với giá cả hợp lý. Khơng nhưở Châu Âu, các bà nội trợ Nhật Bản vẫn đi chợ hàng ngày với thĩi quen giống các bà nội trợ Việt Nam để mua hàng tươi sống, họ là lực lượng ảnh hưởng đến thị trường tiêu dùng.

Người tiêu dùng Nhật Bản thích cá sống hơn cá tươi, thích cá tươi hơn cá đơng lạnh nhưng với nhu cầu cơng nghiệp hĩa cao nên người dân ở đây chuyển sang thích các sản phẩm đĩng hộp ăn liền phục vụ cho những bữa ăn nhanh.

Người tiêu dung ở thị trường nay khơng chỉ đơn thuần coi trọng giá cả sản lượng hàng hĩa dịch vụ họ tiêu dùng mà ngày càng coi trọng chất lượng, sựđa dạng và tính hữu ích của sản phẩm.

Người tiêu dùng Nhật Bản rất nhạy cảm với những thay đổi theo mùa xuất phát từ yếu tố cạnh tranh từ các nhà nhập khẩu Nhật Bản quan tâm nhiều hơn đến việc nhập

các sản phẩm hợp với mùa vụ nhằm đáp ứng nhu cầụ Việc Da hĩa sản phẩm cũng phải đảm bảo, bảo vệđược sản phẩm trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Cũng như người tiêu dùng Nhật ưa chuộng sựđa dạng của sản phẩm hàng hĩa cĩ mẫu mã đa dạng phong phú mới thu hút người tiêu dùng.

- Trong bữa ăn của người Nhật thì Thủy sản và gạo là hai mĩn được bổ sung cho nhau, nếu ăn cá với cơm thì làm cho bữa ăn mềm mại hơn so với thịt, cũng giống nhưẩm thực uống rượu của người Nhật. Do đĩ, Thủy sản là thức ăn cần thiết cho mỗi bữa ăn hàng ngày của người Nhật.

IỊ3.1.2. Sở thích và thị hiếu về mặt hàng thủy sản tại thị trường Nhật

Ở Nhật Bản, nhu cầu tiêu dùng hàng thủy sản thay cho thịt bình quân là cao nhất thế giới đạt 72kg/người và cịn cĩ xu hướng tăng, trong khi đĩ Mỹđạt 68kg/người và Việt Nam là 13,8kg/ngườị Hiện nay, mặt hàng thủy sản trên thị trường này rất đa dạng, phong phú và chất lượng ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu của nhiều lồi tầng lớp. Từ những mặt hàng mang đậm bản sắc dân tộc với những sản phẩm ăn liền phục vụ cho các bữa ăn cơng nghiệp. Bên cạnh những sản phẩm dành cho người bình dân nhưng dù bất kỳ loại sản phẩm nào cũng đều phải đảm bảo yêu cầu về chất lượng cũng như thẩm mỹ.

Như ta biết người Nhật Bản thích dùng mĩn tơm hùm với nước sốt cho các bữa tiệc sinh nhật, cưới hỏi, lễ tết. Nhưng nếu mĩn tơm hùm này là tơm hùm tưoi sống thì họ cảm thấy thú vị hơn. Đây cũng chính là sở thích của người Nhật Bản.

Nếu như người Mỹ và người Châu Âu ưa dùng sản phẩm thủy sản đã chế biến chín thì người Nhật Bản thích dùng các sản phẩm được chế biến từ các hải sản tươi sống khơng bị ảnh hưởng của các loại hĩa chất. Một đặc điểm khác mang bản chất Á Đơng của người dân Nhật Bản là người phụ nữ khi lấy chồng thì cơng việc nội trợ khơng giống những người phụ nữ phương tây đã dành phần lớn thời gian cho cơng việc. Đối với những người phụ nữ Nhật Bản, thì nấu nướng vẫn là sở thích, họ vẫn luơn dành thời gian để chuẩn bị cho bữa ăn của chính gia đình hơn. Họ khơng mua các thức ăn đã chế biến sẵn ở các siêu thị mà tìm mua các loại thủy sản tươi đem về tự nấu nướng cho bữa ăn mà mình thích.

Bên cạnh những mặt hàng tươi sống, các mặt hàng đĩng hộp và ăn liền cũng đã cĩ chỗ đứng trên thị trường Nhật Bản. Ngày này, người tiêu dung Nhật Bản đã nhận thấy sản phẩm cá ngừ hộp là sản phẩm cĩ lợi cho sức khỏe nên dựđốn nhu cầu mặt

hàng này tiêu dùng sẽ tăng. Và các mặt hàng đĩng hộp như: sốt cà chua, lăng bột…được đựng trong các hộp kim loại cũng là khẩu phần phục vụ cho các học sinh, sinh viên, người dân Nhật Bản,…nĩ rất tiện lợi trong những buổi cắm trại, dã ngoại cuối tuần. Nhìn chung các loại thủy sản này cĩ chất lượng cao và hình thức, mẫu mã rất đa dạn. Các loại sản phẩm khơ cĩ tẩm gia vị đặt trong gĩi nhỏ cĩ khối lượng khoảng 20g, 50g, 100g thường đáp ứng được nhu cầu cho giới trẻ.

Tuy nhiên, trong 2 năm gần đây do tình hình kinh tế suy thối kết hợp với đồng Yên Nhật Bản bị sụt giá làm cho xu hướng tiêu dung thị trường Nhật Bản “thống và cởi mở” hơn nhiềụ Ngày nay, người Nhật Bản đã chú ý đến hàng thủy sản giá rẻ nhưng chất lượng phải ổn định. Đồng thời thị trường Nhật Bản cũng đã mở cửa cho hàng thủy sản chế biến nhưng phải phù hợp với hương vị và mang bản sắc văn hĩa Nhật Bản.

IỊ3.1.3. Quy định về chất lượng hàng thủy sản nhập vào thị trường Nhật

Thị trươngNhật Bản được coi là một trong những thị trường địi hỏi cao về chất lượng sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng của người Nhật bắt nguồn từ truyền thống văn hĩa và điều kiện kinh tế, nhìn chung họ cĩ tính thẩm mỹ cao co họ cĩ cơ hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hĩa trong và ngồi nước.

Trước đây tiêu chuẩn nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản rất khắc khẹ Thị trường này chỉưa chuộng các loại hải sản theo thứ tựưu tiên là tơm, cá ngừđại dương, cá hồi, lươn,….Các mặt hàng thủy sản nhập vào Nhật Bản chủ yếu là nguyên liệu thơ qua sơ chế, phải đảm bảo các tiêu chuẩn về an tồn vệ sinh, doanh nghiệp xuất khẩu nhất thiết phải đăng ký tiêu chuẩn HACCP và tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng quốc tế. Tuy nhiên trong những năm gần đây, do tình hình kinh tế suy thối nên thị trường này thống hơn chút ít.

Thật khơng dễ dàng cho các doanh nghiệp muốn xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản vì phải cĩ chất lượng cao, mẫu mã phù hợp, sản phẩm đa dạng và nhất thiết phải tuân theo những quy định gắt gao về vệ sinh an tồn thực phẩm.

Thị trường Nhật Bản là một trong những thị trường trọng điểm, cĩ những quy định rất gắt gao về nhãn mác hàng hĩạ Sản phẩm nhập khẩu vào Nhật phải được gắn nhãn mác phù hợp theo quy định của luật pháp Nhật khi tung ra thị trường.

Vì vậy, các loại thủy sản đĩng bao hoặc ướp lạnh đều cĩ quy định về bao bì và nhãn hiệu như: tên sản phẩm, ngày sản xuất (hoặc ngày nhập khẩu), cịn đối với đồ hộp thì phải ghi rõ thành phần trên nhãn, trọng lượng tịnh…

Hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản phải thơng báo cho bộ y tế và phúc lợi xã hộị Khi nhận được thơng báo, các thanh tra viên của bộ sẽ cĩ mặt tại cảng để kiểm tra sản phẩm.

Các nội dung sẽđược kiểm tra gồm cĩ:

¨ Nhãn hàng

¨ Kiểm tra cảm quan

¨ Kiểm tra tạp chất

¨ Kiểm tra nấm mốc

¨ Kiểm tra container, bao bì,…

Nếu như trong quá trình kiểm tra, lơ hàng được xem là đạt yêu cầu, giấy chứng nhận sẽđược chuyển đến cơ quan quản lý nhập khẩu và sau đĩ được thơng quan. Nếu như lơ hàng bị kết luận là khơng đạt yêu cầu thì sẽ bị giữ lại để gửi trả về nước hoặc tiêu hủỵ

IỊ3.1.4. Các chính sách về thuế quan, bảo hộ mậu dịch và rào cản thương mại

Thuế suất cơ bản đối với các hàng thủy sản của Nhật Bản được chia làm hai loạị Đối với nhĩm hạng sản phẩm như tơm, cá, mực đơng lạnh thuế suất được quy định từ 20% giá trị trở xuống tùy loạị Đặc biệt đối với hàng cá làm nguyên liệu cho các nhà máy đĩng hộp như cá ngừ, cá thu vì thuế suất cĩ cao hơn thậm chí cĩ những mặt hàng rất cao như: cá đĩng hộp,… Điều này làm cho các sản phẩm gia tăng ở ngồi

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường nhật bản tại tỉnh khánh hòa (Trang 50 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)