1, Hàng tồn kho 0 0 0 0 - 0 -
2, Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0 0 0 0 - 0 -
IV, Tài sản ngắn hạn khác 1,081,611,739 57,328,493 94,500,904 37,172,411 164.84 -1,024,283,246 5.30 0
3, Thuế và các khoản phải thu NN 0 0 32,685,726 32,685,726 - 0 -4, Tài sản ngắn hạn khác 1,081,611,739 57,328,493 61,815,178 4,486,685 107.83 -1,024,283,246 5.3 4, Tài sản ngắn hạn khác 1,081,611,739 57,328,493 61,815,178 4,486,685 107.83 -1,024,283,246 5.3 0 B, TÀI SẢN DÀI HẠN 817,645,952 698,715,018 631,305,426 -67,409,592 90.35 -118,930,934 85.4 5 I, Tài sản cố định 817,645,952 698,715,018 631,305,426 -67,409,592 90.35 -118,930,934 85.4 5 1, Tài sản cố định hữu hình 817,645,952 698,715,018 631,305,426 -67,409,592 90.35 -118,930,934 85.4 5 - Nguyên giá 1,212,274,916 1,253,496,464 995,362,740 -258,133,724 79.41 41,221,548 103.4 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế -394,628,964 -554,781,446 -364,057,314 190,724,132 65.62 -160,152,482 140.5 8
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 9,821,816,833 13,511,716,193 25,080,207,431 11,568,491,238 185.62 3,689,899,360 137.57
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Qua phân tích của bảng 1 ta thấy tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn nhất là các khoản phải thu, năm 2006 là 77,16% năm 2007 là 90,04%, năm 2008 là 78,01%. Năm 2007 các khoản phải thu tăng so với năm 2006 là 4,587,571,902 đ ( 12,88%) và năm 2008 các khoản phải thu vẫn tăng lên một lượng lớn hơn (19,586,622,615 đ), tăng so với 2007 là 7,420,520,375 đ. Trong khi đó vốn bằng tiền lại chiếm một lượng rất nhỏ, chỉ cao nhất ở năm 2008, sự mất cân đối này là rủi ro rất lớn đối với doanh nghiệp nếu khách hàng không thanh toán.
Qua 3 năm 2006, 2007, 2008 ta thấy tài sản cố định chưa được đầu tư về chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục vụ cho sản xuất và đầu tư ngắn hạn đã được đưa vào phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, chứng tỏ đây là năm công ty hoạt động khá hiệu quả và cần tiếp tục phát huy. Nhưng bên cạnh đó các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỉ lệ lớn đòi hỏi công ty cần phải có biện pháp thu hồi công nợ đồng thời đấy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đưa nhanh số lượng hàng tồn kho vào sản phẩm.
• Tỉ suất đầu tư:
Việc đầu tư chiều sâu, mua sắm thiết bị, đổi mới công nghệ tạo tiền đề để tăng năng xuất lao động và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả hoặc đầu tư tài chính dài hạn phải được xem xét thông qua các tỉ suất đầu tư.
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
BẢNG 02: CÁC TỈ SUẤT ĐẦU TƯ
Đơn vị tính: Nghìn đồng
STT CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
1 Giá trị hiện có của TSCD
817,645,952
698,715,0 18
631,305, 426
2 Đầu tư tài chính dài hạn (D)
- - - 3 Tổng số tài sản ( TS) 9,821,816,833 13,511,716,193 25,080,207,43 1
4 Tỉ suất đầu tư chung
0.08 0.05 0.03 ( = (T+ D)/TS ( = (T+ D)/TS
5 Tỉ suất đầu tư TSCD
0.08 0.05 0.03 (= T/TS) (= T/TS)
6 Tỉ suất đầu tư tài chính dài hạn
( D/TS) 0 0 0
(Nguồn: Phòng kế toán)
Theo kết quả tính toán trong bảng ta thấy tỉ suất đầu tư chung giảm qua mỗi năm, tỉ suất đầu tư tài chính dài hạn giảm đi chứng tỏ công ty chưa chú trọng đến lĩnh vực kinh doanh này, công ty cần xem xét cho đầu tư tài chính dài hạn. Bởi đây là chỉ tiêu phản ảnh khả năng tạo ra nguồn lợi tức lâu dài cho công ty.
Về tỉ suất đầu tư tài sản cố định: Công ty có mức đầu tư vào tài sản cố định khá cao chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty khá mạnh nhưng cần lưu ý năm 2008 tỉ suất đầu tư vào tài sản cố định chưa tưng xứng với tổng tài sản và xét trong lĩnh vực quảng cáo thì đầu tư vào máy móc thiết bị chiếm một lượng vốn khá lớn. Do vậy, công ty nên đầu tư thêm vào trang bị tài sản cố định, hiện đại cơ sở vật chất tạo điều kiện để công ty có thể cạnh tranh trên thị trường.
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Phần trước ta đã tiến hành phân tích tình hình tài sản, bước sơ bộ để đánh giá tình hình phân bổ nguồn vốn nhưng để giúp cho công ty nắm được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, nắm được mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khăn mà công ty gặp phải trong khai thác nguồn vốn ta cần phân tích kết cấu nguồn vốn.
Tiến hành lập bảng so sánh tổng số nguồn vốn giữa các năm, so sánh tỉ trọng của từng loại vốn để tìm ra nguyên nhân cụ thể của việc thay đổi tỉ trọng đó. Sự thay đổi này tùy thuộc vào tầm quan trọng của từng loại vốn đối với công ty ở từng thời kỳ. Kết cấu nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh nên công ty đều hướng đến một cơ cấu hợp lý sẽ tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
BẢNG 03: PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Nguồn vốn 2006 2007 2008 Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2007/2006
Mức % Mức % 1 2 3 4 8 9 10 11 A - NỢ PHẢI TRẢ 3,441,251,985 7,057,100,300 18,468,184,748 11,411,084,448 261.70 3,615,848,315 205.07 I, Nợ ngắn hạn 3,441,251,985 7,057,100,300 18,468,184,748 11,411,084,448 261.70 3,615,848,315 205.07 1, Vay và nợ ngắn hạn 61,000,000 0 0 0 - -61,000,000 - 2, Phải trả người bán 2,863,232,426 6,859,367,613 14,758,638,990 7,899,271,377 215.16 3,996,135,187 239.57 3, Người mua trả tiền trước 0 13,074,545 1,545,647,051 1,532,572,506 11,821.80 13,074,545 - 4, Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 0 158,679,754 347,657,749 188,977,995 219.09 158,679,754 - 7, Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 517,019,559 25,978,388 1,816,240,958 1,790,262,570 6,991.35 -491,041,171 5.02
II, Nợ dài hạn 0 0 0 0 - 0 - 1, Phải trả dài hạn khác 0 0 0 0 - 0 - 2, Vay và nợ dài hạn 0 0 0 0 - 0 - 3, Dự phòng trợ cấp mất việc làm 0 0 0 0 - 0 - B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 6,380,564,848 6,454,615,893 6,612,022,683 157,406,790 102.44 74,051,045 101.16 I, Vốn chủ sở hữu 6,380,564,848 6,454,615,893 6,612,022,683 157,406,790 102.44 74,051,045 101.16
1, Vốn đầu tư của chủ sở hữu 6,406,724,494 6,406,724,494 6,406,724,494 0 100.00 0 100.00 5, Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 26,159,646 47,891,399 59,376,858 11,485,459 123.98 21,731,753 183.07 5, Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 26,159,646 47,891,399 59,376,858 11,485,459 123.98 21,731,753 183.07