1. Phân phối thu nhập phải chú trọng đãi ngộ các chủ chốt về kỹ thuật, coi trọng lao động chất xám.
Sau khi đạt đợc hiệp định thong mại với Hoa kỳ nớc ta đã đứng trớc một giai đọan mới : giai đoạn mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế với rất nhiều thuận lợi và cũng không ít nhứng thách thức. Ngành Viễn thông là một ngành kinh tế đợc các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài(đặc biệt là Mỹ) rất quan tâm.Vấn đề đặt ra cho ngành Viễn thông nói chung vàTổng Công ty Viễn thông toàn cầu nói riêng là phải chuẩn bị thật tốt mọi cơ sở kể cả trang thiết bị, mạng lới, chính sách, con ngời để sẵn sàng vợt qua mọi thách thức trong giai đoạn cạnh tranh sắp tới. Trong các vấn đề cần giải quyết nổi cộm lên là vấn đề con ngời mà thực chất là làm thế nào để giữ vững đợc các nhân tài về quản lỹ kỹ thuật, kinh doanh làm việc cho ngành mà không sang làm việc cho các công ty nớc ngoài là các đối thủ cạnh tranh của ngành. Để giải quyết đợc vấn đề đó, bắt đầu từ qúy I năm 2002, Tổng công ty Bu chính Viễn thôngViệt nam nói chung và Tổng Công ty Viễn thông toàn cầu nói riêng sẽ tính lại hệ số lơng khoán mới. Tinh thần của chế độ lơng khoán mới là xếp hệ số lơng khoán theo mức độ phức tạp của công việc. Theo đó khoảng cách lơng khoán giữa ngời làm chính và ngời làm phụ, giữa kỹ s và công nhân, giữa công việc
khoán của một kỹ s giỏi là 4,6 trong khi đó hệ số lơng khoán của một công nhân giỏi ở mức 3,0, hệ số lơng khoán của một lao công, tạp vụ chỉ ở mức 2,0. Theo đó Công ty sẽ thu hút đợc nhiều kỹ s giỏi, nhiều kinh nghiệm phục cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời các cán bộ công nhân viên khác cũng phải phấn đầu không ngừng để có một mức lơng xứng đáng với năng lực của mình
2. Sắp xếp lao độg hợp lý, đúng ngời, đúng việc:
Nhằm tạo điều kiện để ngời lao động có khả năng phát huy hết năng lực của mình, đem hết sức mình cống hiến cho sự phát triển của ngành đồng thời phải có một sự đãi ngộ tơng ứng với trình độ và khả năng của họ
3. Tạo điều kiện để mọi ngời lao động đợc học tập nâng cao kiến thức và năng lực chuyên môn.
Có nh vậy thì Công ty mới có một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao đáp ứng đợc yêu cầu của cạnh tranh và hội nhập. Mặt khác, nếu không đợc đào tạo, bồi dớng thờng xuyên thì ngời lao động không đáp ứng đợc với những đòi hỏi của công việc, dễ trở thành lạc hậu, không ứng dụng đợc những thành tựu của công nghệ tiên tiến trong ngành Bu chính Viễn thông. Nên có những đài ngộ về vật chất đối với những ngời đợc cử đi học cũng nh những ngời tự túc đi học đồng thời phải sử dụng họ một cách hợp lý sau khi họ đã đợc đào tạo.
4. Tổ chức thi nâng bậc cho công nhân đúng thời gian để họ không bị thiệt thòi. 5. Nên có khuyến khích về vật chất thích đáng:
Đối với những ngời lao động có các sáng kiến, đề tài khoa học, công trình nghiên cứu có giá trị đối với ngành... cần phải có chế độ khuyến khích vật chất thích đáng đồng thời tạo cơ hội cho họ có điều kiện ngày càng tốt hơn trong công tác nghiên cứu khoa học, sáng tạo.
Kết luận
Ta có thể khẳng định rằng tiền lơng, tiền công và thu nhập có chức năng là đòn bẩy kinh tế hay là động lực để phát triển kinh tế. Tuy vậy, chúng chỉ trở thành hiện thực khi ta có một chiến lợc tiền lơng, tiền công, thu nhập đúng.
Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tiền lơng tr- ớc hết là giá cả sức lao động nên khi xác định tiền lơng tối thiểu phải tính đúng, tính đủ các yếu tố tái sản xuất sức lao động phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, các yếu tố cấu thành lơng tối thiểu phải bao gồm tất cả những chi phí cho ăn, ở, mặc, đồ dùng sinh hoạt, chi phí cho văn hoá, giao tiếp xã hội...
Tất cả các yếu tố trên đều phải tiền tệ hoá vào lơng, nhng nguồn tiền lơng cao hay thấp phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh và thoả thuận giữa doanh nghiệp với ngời lao động. Nh vậy có thể có mức lơng hợp lý cho ngời lao động, đòi hỏi việc phân phối tiền lơng luôn luôn phải đợc nghiên cứu và đa ra những hình thức thanh toán hợp lý phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp và xu thế hoàn cảnh của nền kinh tế đất nớc.
Tại Tổng Công ty Viễn thông toàn cầu, công tác chi trả lơng và hạch toán tiền lơng có thể nói là đợc thực hiện tơng đối tốt. Tiền lơng, xét ở một mức độ nhất định, đã phát huy tác dụng đòn bẩy kinh tế, góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, nếu đợc tổ chức khoa học hơn, ghi chép chi tiết hơn nữa thì sẽ có thêm những tác dụng tích cực hơn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Tổng Công ty Viễn thông toàn cầu, Phòng Tài chính Kế toán, Phòng Tổ chức Hành chính và các cô giáo đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính - Nhà xuất bản tài chính. 2. Giáo trình Phân tích Hoạt động kinh doanh - Trờng Đại học Kinh tế Quốc
dân - Nhà xuất bản Giáo dục 1997
3. Tổ chức hạch toán kế toán - Bộ Tài chính - Nhà xuất bản thống kê 1998 4. Hệ thống các văn bản ban hành về Lao động - Việc làm - Tiền công -
Bảo hiểm xã hội - NXB Thống kê 1997.
5. Các văn bản hớng dẫn về định biên lao động, tiền lơng của ngành Viễn thông.
Mục lục
Lời mở đầu...1
CHƯƠNG I. Cơ sở lý luận về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp...3
I. Tổ chức hạch toán tiền lơng:...3
1. Nguồn gốc, bản chất của tiền lơng:...3
2. Qũy tiền lơng và thành phần của qũy tiền lơng:...3
a. Hình thức trả lơng theo thời gian...3
b. Hình thức trả lơng theo sản phẩm...4
c. Lơng khoán...6
4. Nội dung hạch toán tiền lơng:...7
a. Nhiệm vụ hạch toán tiền lơng trong doanh nghiệp:...7
b. Tài khoản sử dụng:...7
c. Trình tự và phơng pháp hạch toán:...8
II. Tổ chức hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ:...9
1. Khái niệm, nhiệm vụ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ:...9
2. Sự hình thành và sử dụng qũy BHXH, BHYT, KPCĐ:...10
3. Nội dung hạch toán:...11
III. Hạch toán các khoản thu nhập khác của ngời lao động:...12
IV. Chứng từ , sổ sách dùng để hạch toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ:13 1. Chứng từ dùng để hạch toán:...13
a. Bảng chấm công...13
b. Bảng thanh toán tiền lơng...14
c. Phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội...14
d. Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội...14
e. Bảng thanh toán tiền thởng...15
f. Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành...15
g. Phiếu báo làm thêm giờ...15
h. Hợp đồng giao khoán:...15
i. Biên bản điều tra tai nạn lao động...16
2.Sổ sách dùng để hạch toán:...16
CHƯƠNG II: Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại tổng công ty viễn thông toàn cầu ...21
I. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Công ty ảnh hởng đến công tác kế toán:...21
1.Thông tin chung...21
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý...22
3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán:...25
II. Thực trạng lao động, phân phối tiền lơng tại Công ty: ...27
1. Các loại lao động trong công ty ...27
2. Các hình thức trả lơng hiện nay ở công ty:...28
.3 Thực trạng phân phối tiền lơng tại Công ty trong ba năm gần đây:...28
. Hạch toán BHXH phải trả cho ngời lao động và các khoản tiền thởng, trợ
cấp cho ngời lao động:...39
VI. Hạch toán các khoản trích theo lơng...40
1. Trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ ...40
2. Các tài khoản sử dụng để hạch toán các khoản trích theo lơng...41
3. Hạch toán các khoản trích theo lơng :...41
VII.Trình tự hạch toán lơng: (Lơng chính sách và lơng khoán)...45
1. Tính ra tiền lơng phải trả CNV...45
2. Tạm ứng lơng ...47
Chơng III...56
Phơng hớng hoàn thiện tiền lơng với việc nâng cao hiệu quả sử dụng ngời lao động...56
I. Đánh giá chung về tình hình hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng;...56
1. Ưu điểm...57
2. Nhợc điểm:...57
II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng tại Tổng Công ty viễn thông toàn cầu...58
1. Tạo nguồn tiền lơng ...59
2. Xây dựng và thực hiện các hình thức trả lơng hợp lý ...60
3. Công tác ghi sổ kế toán cần chi tiết và kịp thời hơn nữa...61
4. Tổ chức tốt công tác phân tích tình hình sử dụng quỹ lơng...62
III. Phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động:...62
Kết luận...64