KHTSCĐGTCL của TSCĐ nhượng bán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Vạn An (VACA) thực hiện (Trang 30 - 35)

TK 2136: Giấy phép và giấy nhượng quyền TK 2138: TSCĐ vô hình khác

KHTSCĐGTCL của TSCĐ nhượng bán

GTCL của TSCĐ nhượng bán

thanh lý,trao đổi không tương tự

GTHM giảm Giảm NG TK811 TK627,641,642 TK211,213 TK214

Trao đổi tương tự TSCĐ

TSCĐ thiếu

TK211,213

*Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ với TSCĐ của công ty

Nhằm đánh giá được rủi ro kiểm soát TSCĐ của đơn vị, là một trong những cơ sở để quyết định phạm vi các thử nghiệm cơ bản sẽ áp dụng, KTV phải thực hiện khảo sát KSNB của đơn vị về TSCĐ. Để thực hiện tốt thủ tục khảo sát này, KTV cần am hiểu quy trình chung thực hiện các nghiệp vụ về TSCĐ. Quy trình này có thể được khái quát thành các bước công việc như: xác định nhu cầu và đưa ra quyết định đầu tư đối với TSCĐ, tổ chức tiếp nhận TSCĐ (tìm nhà cung cấp, đặt hàng và tổ chức tiếp nhận TSCĐ, bàn giao cho bộ phận sử dụng), tổ chức quản lý và bảo quản TSCĐ về mặt hiện vật (đảm bảo TSCĐ đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, không hỏng hóc, mất mát), tổ chức quản lý và ghi nhận TSCĐ về mặt giá trị, tổ chức ghi nhận các khoản nợ phải trả phát sinh trong quá trình mua sắm TSCĐ, tổ chức xem xét, phê chuẩn và xử lý các nghiệp vụ thanh lý, nhượng bán TSCĐ. Ngoài ra, KTV cũng cần nắm vững các nguyên tắc cần đảm bảo khi đơn vị xây dựng hệ thống KSNB là nguyên tắc bất kiêm nhiệm và nguyên tắc phê chuẩn, uỷ quyền làm cơ sở để khảo sát KSNB của đơn vị đối với TSCĐ.

* Khảo sát về KSNB TSCĐ của doanh nghiệp

Khảo sát về KSNB TSCĐ của doanh nghiệp, KTV cần đánh giá hệ thống này trên các giác độ: thiết kế, vận hành và đảm bảo các nguyên tắc kiểm soát cơ bản.

Trên phương diện thiết kế.

Để đánh giá được hệ thống KSNB TSCĐ trên phương diện này, KTV thực hiện thủ tục kiểm tra, nghiên cứu tài liệu. Các tài liệu được sử dụng để nghiên cứu là các văn bản quy định về KSNB TSCĐ như: quy định về chức năng, quyền hạn của các cá nhân, bộ phận trong phê duyệt quyết định mua TSCĐ, bàn giao, sử dụng, quản lý TSCĐ; quy định về trình tự, thủ tục thực hiện các nghiệp vụ mua sắm, ghi sổ, quản lý TSCĐ … Khi nghiên cứu các tài liệu này KTV sẽ nắm rõ quy trình thực hiện các nghiệp vụ về TSCĐ của đơn vị, các bước công việc thực hiện và các thủ tục kiểm soát được thiết kế ở từng bước. Sau đó, KTV đưa ra đánh giá về sự đầy đủ của các quy định đối với các khâu, các bước kiểm soát nghiệp vụ TSCĐ, tính chặt chẽ và phù

Trên phương diện vận hành.

Trên phương diện này, KTV đưa ra đánh giá về sự hiện hữu và tính thường xuyên, liên tục trong vận hành của các quy chế kiểm soát, các bước kiểm soát. Để thực hiện được mục tiêu này, KTV có thể áp dụng nhiều thủ tục như: phỏng vấn các nhân viên có liên quan trong đơn vị về sự hiện hữu và tính thường xuyên của các bước kiểm soát; trực tiếp quan sát công việc của các cá nhân thực hiện kiểm soát; kiểm tra các dấu hiệu của hoạt động KSNB như lời phê chuẩn nghiệp vụ, chữ ký … lưu lại trên các hồ sơ, tài liệu như quyết định mua sắm, thanh lý TSCĐ, biên bản quyết toán vốn đầu tư XDCB, hợp đồng, hoá đơn mua sắm TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản bàn giao TSCĐ... Trong đó, kiểm tra dấu hiệu kiểm soát trên hồ sơ là thủ tục có tính thuyết phục nhất về sự hiện hữu và tính thường xuyên liên tục của hoạt động kiểm soát trên thực tế.

Khảo sát về các nguyên tắc kiểm soát cơ bản

Ngoài khảo sát trên hai phương diện trên, KTV cũng cần đưa ra đánh giá về việc đảm bảo các nguyên tắc kiểm soát trong tổ chức hoạt động KSNB TSCĐ của đơn vị. Đó là nguyên tắc bất kiêm nhiệm và nguyên tắc phê chuẩn uỷ quyền. Khảo sát này thường được thực hiện đồng thời với việc khảo sát KSNB TSCĐ về sự đầy đủ, chặt chẽ, tính hiện hữu, thường xuyên, liên tục. Trong khi tiến hành nghiên cứu tài liệu, KTV tìm hiểu đơn vị có quy định tách biệt giữa công tác quản lý, sử dụng TSCĐ với công tác kế toán TSCĐ; tách biệt giữa bộ phận phê duyệt với người mua, bán TSCĐ, với bộ phận sử dụng hay không? có quy định rõ ràng về thẩm quyền của từng cấp đối với việc phê chuẩn, quản lý, sử dụng TSCĐ hay không? Đồng thời trong quá trình quan sát, phỏng vấn, KTV cũng tìm hiểu trên thực tế các nguyên tắc kiểm soát này được thực hiện như thế nào.

Để đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng, KTV thu thập các thông tin về khách hàng liên quan đến hệ thống KSNB theo mẫu bảng câu hỏi để làm bằng chứng

Bảng 1.1: Đánh giá Hệ thống KSNB của công ty A

Khách hàng: Công ty ……A

Kết luận: Đánh giá hệ thống KSNB

Câu hỏi Có Khôn

g

Ghi chú 1. Nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong tổ chức bộ máy kế toán có

được áp dụng không?Bảng cân đối số phát sinh có được lập hàng tháng không?

V

2. Việc phê chuẩn có được thực hiện đúng với thẩm quyền từng cấp không?Việc ghi chép có được cập nhật thường xuyên không?

V

………..

3. Nhân viên kế toán có được đào tạo chính quy không? V

4. Các chứng từ có được phê duyệt đầy đủ không?

V 5. Nguyên tắc về phân công, phân nhiêm có được (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thực hiện không?

……….

V

KSNB được đánh giá với 3 mức độ:

Khá: nếu các thủ tục kiểm soát được tuân thủ một cách đầy đủ, liên tục và có

hiệu quả

Trung bình: trong trường hợp các thủ tục kiểm soát không thực hiện đầy đủ

hoặc không liên tục

Yếu: nếu thiếu các thủ tục kiểm soát cần thiết và không hiệu quả.

Từ những thông tin thu thập được qua bảng câu hỏi, KTV đánh giá hệ thống KSNB của cả 2 công ty ở mức: Trung bình.

*Đánh giá rủi ro với khoản mục TSCĐ

Rủi ro tiềm tàng

Rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục TSCĐ của cả 2 công ty A được đánh giá là cao do giá trị TSCĐ của công ty Acả 2 khách hàng đều lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản.

Trong khi với công ty B, qua kết quả kiểm toán những năm trước, các sai phạm phát hiện thường mang tính chất hệ thống, đơn vị chậm chạp trong việc tiến hành sửa chữa và các sai phạm này hoàn toàn có thể lặp lại trong năm nay do đó KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng với công ty B ở mức độ cao.

, chiếm tỉ trọng cao trong tổng tài sản.

chất bao quát nhất đề ra cho HTKSNB với khoản mục TSCĐ và khấu hao đều được công ty thực hiện tốt. Mặc dù vậy công ty cũng còn tồn tại một số thiếu sót như: việc thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm, chức năng phê chuẩn còn thiếu hoặc chưa triệt để, thiếu sự kiểm tra soát xét việc ghi chép của kế toán,… Chinh vì vậy nên KTV xác định cần phải tiến hành mở rộng thêm các thử nghiệm kiểm soát nhưng cũng luôn giữ ở mức độ phù hợp đồng thời với các thử nghiệm cơ bản ở mức độ cần thiết.

Tiến hành lập bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB đối với Công ty B tương tự như trên, KTV phát hiện việc tính khấu hao TSCĐ không được thực hiện nhất

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Vạn An (VACA) thực hiện (Trang 30 - 35)