I. Phép đo các đạilượng vật lý Hệ đơn vị SI:
P và lực căng dây Đây là 2 lực cân bằng, cĩ tác
Đây là 2 lực cân bằng, cĩ tác dụng làm quả cầu đứng yên.
xét về các lực đĩ ? Tác dụng của các lực đĩ lên quả cầu ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tổng hợp lực. Qui tắc hình bình hành.
Đọc mục II.1 trả lời câu hỏi của GV.
Hai cạnh và đường chéo của hình bình hành. Vuơng gĩc: 2 2 2 1 F F F= + Cùng phương, cùng chiều : F = F1 + F2
Cùng phương, ngược chiều : F = F1 - F2 (F1 > F2)
Hợp lực cĩ giá trị lớn nhất khi 2 lực cùng phương, cùng chiều, nhỏ nhất khi 2 lặc cùng phương, ngược chiều.
Từng HS hồn thành yêu cầu C4.
Yêu cầu HS đọc SGK mục II.1 để tìm hiểu TN.
Tổng hợp lực là gì ?
Trong hình vẽ biểu diễn lực, hai lực F1,F2và lực F đĩng vai trị gì trong hình bình hành ? Phát biểu qui tắc hình bình hành ? Cơng thức tính độ lớn của lực tổng quát: ) F , F cos( F F F F F 2 1 2 1 2 2 2 1 2 + + = Trường hợp 2 lực vuơng gĩc hoặc cùng phương thì cơng thức cĩ thể viết như thế nào ?
Trường hợp nào hợp lực cĩ độ lớn lớn nhất ? nhỏ nhất ?
Hồn thành yêu cầu C4. biểu diễn hợp lực của 3 lực đồng qui.
II.Tổng hợp lực: 1)Định nghĩa: Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực cĩ tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế gọi là hợp lực. 2)Qui tắc hình bình hành: Nếu 2 lực đồng qui làm thành 2 cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của một chất điểm.
Từng HS trả lời.
Đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Nhắc lại kết quả tác dụng của 1 lực ?
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng các lực tác dụng phải cĩ điều kiện gì ?
Khi hợp lực tác dụng bằng 0 thì vật cĩ thể ở những trạng thái nào ?
III.Điều kiện cân bằng của chất điểm.
Điều kiện cân bằng của một chất điểm là hợp lực của các lực tác dụng lên nĩ phải bằng khơng.
0 2 1 = + + =F F ... F
Hoạt động4: Tìm hiểu khái niệm phân tích lực:
Cân bằng F1 và F2
3 lực tạo thành hình bình hành.
Ở TN lực F3cĩ vai trị gì ? (để điểm O khơng thay đổi vị trí)
Từ O hãy vẽ các lực cân bằng với lực F1,F2? Nối đầu mút các lực
IV.Phân tích lực:
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực cĩ tác dụng giống hệt như lực đĩ.
Cĩ vơ số cách phân tích lực F3 thành 2 lực đồng qui theo qui tắc hình bình hành.
Ghi nhận chú ý.
21,F 1,F
F và F3. Cĩ nhận xét gì về kếtquả thu được ? quả thu được ?
Việc thay thế F3bằng F1vàF2 chính là phân tích lực F3 thành 2 lực 1 F vàF2. Vậy phân tích lực là gì ? VD hướng HS phân tích 1 lực thành 2 lực theo 2 phương cho trước theo qui tắc hình bình hành.
Cĩ bao nhiêu cách phân tích 1 lực thành 2 lực đồng qui theo qui tắc hình bình hành ?
Tuy vậy, để đúng với bài tốn thì ta chỉ cĩ thể chọn 1 cách phân tích. Vì thế phải biết lực cĩ tác dụng cụ thể theo 2 phương nào.
Các lực thay thế gọi là các lực thành phần.
Chú ý: Phân tích lực cũng tuân theo qui tắc hình bình hành. Tuy nhiên chỉ khi biết một lực cĩ tác dụng cụ thể theo 2 phương nào thì mới phân tích lực đĩ theo 2 phương ấy.
Hoạt động 5: Vận dụng.
Từng HS làm bài tập. Yêu cầu học sinh hồn thành bài
tập 1).và 12 N. Cho 2 lực đồng qui cĩ độ lớn bằng 9N a)Trong các giá trị sau đây, gia trị nào là độ lớn của hợp lực ?
A.1N B.2N C.15N D.25N b)Gĩc giữa 2 lực đồng qui là bao nhiêu ?
2)Đặt một vật lên mặt phẳng nghiêng 300. Phân tích trọng lực tác dụng lên vật theo phường song song và vuơng gĩc với mặt phẳng nghiêng.
Hoạt động 6: Củng cố:
- Nhắc lại khái niệm phân tích lực, tổng hợp lực và chú ý khi phân tích lực. Điều kiện cân bằng của 1 chất điểm.
Hoạt động 7: Dặn dị:
- Học bài , làm bài tập 6,7,8,9 SGK và SBT
Tuần: 8 – Tiết : 17 – Ngày dạy: 28 – 10 – 06.