- Nhắc lại các tínhchất của phép nhân và phép cộng các số tự nhiên.
1. Đặt vấn đề:(1’) Bỏ dấu ngoặc cú dấu “-“ đằng trước như thế nào?
2. Triển khai:
Hoạt động Nội dung
*Hoạt động 1: Ơn lại cách tìm ƯCLN (9’) GV: Yêu cvầu Hs làm bài tập 146/SGK. HS:
GV: 112 x, 140 x và 10 < x < 20 chứng tỏ x quan hệ nh thế nào với 112 và 140?
HS: x ∈ƯC( 112; 142)
GV: Muốn tìm ƯC(112, 142) ta thực hiên nh thế nào? 1. BT 146/57: x ∈ƯC( 112; 142) Tìm ƯCLN(112, 140) Tìm các ớc của 112 và 140 112x và 140 x ⇒x ∈ƯC(112; 142) ƯCLN(112, 140) = 28 ƯC(112; 142) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vì 10 < x < 20
Nên x = 14 thỏa mãn các điều kiện của đề bài.
Giáo án số học 6 Năm học 2008-2009 69
HS:
GV: Kết quả bài tốn x phải thỏa mãn điều kiện gì?
*Hoạt động 2: Gv tổ chức cho lớp hoạt động theo nhĩm (8’)
HS đọc nội dung BT147/SGK
GV: Đây là dạng bài tốn nào, vận dụng kiến thức nào để giải.
HS:
GV: Mai mua đợc bao nhiêu hộp bút chì màu HS:
*Hoạt động 3: GV hớng dẫn phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng thuật tốn Ơclit.(15’)
Phân tích ra thừa số nguyên tố nh sau: - Chia số lớn cho số nhỏ
- Nếu phép chia cịn d, lấy số chia đem chia cho số d.
- Nếu phép chia này cịn d lại lấy số chia mới đem chia cho số d mới.
- Cứ tiếp tục nh vậy cho đến khi thực hiện số d bằng 0 thì số d cuối cùng là ƯCLN lớn nhất phải tìm. 2. BT 147/57: a ∈ƯC(28, 36) và a > 2 ƯCLN(28, 36) = 4 ƯC(28, 36) = {1; 2; 4}
Vì a > 2 nên a = 4 thỏa mãn điều kiện của bài tốn.
b. Mai mua 7 hộp bút Lan mua 9 hộp bút 3. BT:
GV hớng dẫn phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng thuật tốn Ơclit.
VD 1: Tìm ƯCLN(135, 105) 135 105 105 30 1 30 15 3 0 2 VD2: Tìm ƯCLN (48,72) 72 48 48 24 1 0 2
IV. Củng cố (3’): - Nhắc lại phơng pháp giải các bài tập -Tìm ƯCLN(16, 24) bằng thuật tốn Ơclic
V. Dặn dị (2’): - Xem lại bài, quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số - Tìm ƯCLN bằng thuật tốn Ơclic.
- Xem trớc bài Bội chung nhỏ nhất VI. Bổ sung: ... ... ... ... Ngày soạn: .../.../... Ngày giảng: ..../.../...
Bài 18: Bội chung nhỏ nhất
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS nắm đợc ĐN thế nào là BCNN của hai hay nhiều số.
2. Kỹ năng: HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đĩ ra thừa số nguyên tố.
HS tìm biết phân biệt đợc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, tìm BCNN một cách hợp lý trong một số trờng hợp.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tìm BCNN. B. Ph ơng pháp : Gợi mở vấn đáp
C. Chuẩn bị:
1.GV: Nội dung, máy chiếu, giấy trong, phấn màu. 2. Học sinh: Xem trớc nội dung của bài, giấy trong, bút . D. Tiến trình:
I.
ổ n định: (1’)
II. Bài cũ: (6’) Thế nào là bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số? x∈ BC(a, b) khi nào?. Tìm BC(4, 6).
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2’): Cách tìm BCNN cĩ gì khác với cách tìm ƯCLN? Đĩ chính là nội dung của bài...
2. Triển khai:
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số(10’)
GV: Nhắc lại cách tìm BC của hai hay nhiều số HS: GV: Tìm BC( 4, 6) = ? Trong các BC( 4, 6) số nào là số nhỏ nhất ( Khác số 0). HS: 12 GV: Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6 là 12, ta nĩi 12 là bội
1. Bội chunng nhỏ nhất:
VD:Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6 B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; ….} B(6)= {0; 6; 12; 18; 24; 30………..}
Ký hiệu: BCNN(4, 6) = 12.
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là Giáo án số học 6 Năm học 2008-2009 71
chung nhỏ nhất của 4 và 6.
Vậy thế nào là BCNN của hai hay nhiều số . HS: GV: Tìm BCNN(15, 1) = ? HS: GV: Vậy BCNN(a; 1) = ? BCNN(a, b, 1) = ?
*Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 bằng cách phân tích mỗi số đĩ ra thừa số nguyên tố.(15’)
GV: Tìm BCNN(8, 18, 30)
Phân tích các số 8; 18; 30 ra thừa số nguyên tố.
HS:
GV: Trong các thừa số nguyên tố : Hãy chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng, lập tích các thừa số nguyên tố chung và riêng đĩ, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất.
HS: 23. 32.5 = 360
GV: Giới thiệu 360 là BCNN(8, 18, 30) Vậy muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện nh thế nào? HS: GV: Cho HS đọc quy tắc ở SGK HS: Vận dụng thực hiện ?1 SGK Tìm BCNN(8, 12) Tìm BCNN(12, 16, 48) Tìm BCNN(5, 7, 8)
GV: Tù đĩ giới thiệu chú ý cho HS
*Hoạt động 3: Cách tìm BC thơng qua tìm BCNN.(7’)
HS làm VD SGK.
GV: HD học sinh cách tìm BC thơng qua tìm BCNN
BC(a,b) = B(BCNN(a.b))
số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đĩ.
Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và 6 là 0; 12; 24… đều là bội của BCNN(4, 6).
Chú ý: Với mọi số tự nhiên a và b khác 0 ta cĩ: BCNN(a; 1) = a BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b) 2.Tìm BCNN bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố: VD: Tìm BCNN(8, 18, 30) 8 = 23. 18 = 2.33. 30 = 2.3.5 BCNN(8, 18, 30) = 23. 32.5 = 360 Quy tắc: SGK ?1 Tìm BCNN(8, 12) 8 = 23. 12 = 22.3 BCNN(8, 12) = 23. 3 = 24 Tìm BCNN(12, 16, 48) 12 = 22.3 16 = 24. 48 = 24. 3. BCNN(12, 16, 48) = 24. 3 = 48 Chú ý: BCNN(5, 7, 8) = 5. 7. 8 = 280 BCNN(12, 16, 48) = 48 3. Cách tìm BC thơng qua tìm BCNN: VD: Cho A = {x ∈ N| x 8, x 18, x 30, x < 1000}. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
Ta cĩ : x ∈ BC (8, 18, 30) và x < 100 BCNN(8, 18, 30) = 23. 32. 5 = 360 Vậy: A = {0; 360; 720}
-Tìm BCNN(60, 280)
V. Dặn dị (2’): - Xem lại bài, quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số. - Làm BT SGK + SBT
- Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập VI. Bổ sung: ... ... ... Ngày soạn: .../.../... Ngày giảng: ..../.../... Luyện tập A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS củng cố và khắc sâu kiến thức tìm BCNN và BC thơng qua BCNN 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính tốn, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng tr- ờng hợp cụ thể.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tìm BC và BCNN B. Ph ơng pháp: Hỏi đáp.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Nội dung, máy chiếu, giấy trong, phấn màu. 2. HS: Xem trớc nội dung của bài, giấy trong, bút D. Tiến trình:
I.
ổ n định: (1’)
II. Bài cũ: (7’) Thế nào là bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số?
Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 Tìm BCNN (10, 12, 15)
Tìm BCNN(8,9,11), BCNN(24, 48, 168) III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (2’): Tiết trớc các em đợc biết cách tìm BC của hai hay nhiều số bằng phơng pháp liệt kê. ở tết học này các em sé tìm BC thơng qua tìm BCNN.
2. Triển khai:
Hoạt động Nội dung
*Hoạt động 1: Ơn lại cách tìm BCNN bằng cách phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố GV: Tìm BCNN(10, 12, 15) BCNN(8, 9, 11) BCNN(8, 18, 30) HS: Trình bày ở bảng 1. BT 150/59: + BCNN(10, 12, 15) 10 = 2.5; 12 = 22.3; 15 = 3. 5 BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60 + BCNN(8, 9, 11) = 8. 9. 11 = 792 + Giáo án số học 6 Năm học 2008-2009 73 Tiết 35
GV: Nhận xét
*Hoạt động 2: Ơn lại cách tìm BC thơng qua tìm BCNN của hai hya nhiều số lớn hơn 1 GV: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a 15 và a 18 a 15 và a 18 nên a cĩ quan hệ nh thế nào với 15, 18. HS: a ∈ BC(15, 18) GV; Tìm BC(15, 18) HS:
GV: Theo đề bài giá trị của a bằng bao nhiêu để a 15 và a 18 .
GV: Yêu cầu HS làm BT 153
Bằng cách nào để tìm các bội chung của 30 và 45 nhỏ hơn 500.
HS: Trớc hết tìm BCNN(30, 45) Tìm B(BCNN(30, 45))
GV: Cho HS làm bài tập 154/SGK Gọi a là số học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 vừa đủ thì a cĩ quan hệ gì với 2, 3, 4, 8.
HS: a ∈ BC(2; 3; 4; 8) Hoạt động 3 : BT155/59
Gv cho hs thảo luận nhĩm để điền các giá trị vào ơ trống
HS: Thảo luận theo nhĩm và trình bày Bằng cách điền vào ơ trống ở bảng 8= 23. 18 = 2. 32. 30 = 2. 3. 5 BCNN(8, 18, 30) = 23. 32. 5 = 360 2. BT 152: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a 15 và a 18. Ta cĩ a 15 và a 18 hay a ∈ BC(15, 18) BC(15, 18) = {0, 90; 180…..}
Vì theo đề bài giá trị của a nhỏ nhất và khác 0 nên giá trị của a là 90.
3. BT 153/59: BCNN(30, 55) = 90 Các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 90, 180, 270, 360, 450. 4. BT 154/59: Ta cĩ a 2, a 3, a 4, a 8 a ∈ BC(2; 3; 4; 8) và 35 ≤a≤60 ⇒ BCNN (2, 3, 4, 8) = 24 Vậy a = 48. 5. BT155/59: a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a, b) 2 10 1 50 BCNN(a, b) 12 300 420 50 ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) 24 3.000 420 2.500 a.b 24 3.000 420 2.500 IV. Củng cố (5’):
- Tìm BCNN(50, 120) V. Dặn dị (2’):
- Xem lại bài, quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số. - Làm BT SGK + SBT
- Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập (TT) VI. Bổ sung: ... ... ... ... Ngày soạn: .../.../... Ngày giảng: ..../.../... Luyện tập A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS củng cố và khắc sâu kiến thức tìm BCNN và BC thơng qua BCNN 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính tốn, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng tr- ờng hợp cụ thể.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tìm BC và BCNN B. Ph ơng pháp: Hỏi đáp.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Nội dung, máy chiếu, giấy trong, phấn màu. 2. HS: Xem trớc nội dung của bài, giấy trong, bút . D. Tiến trình:
I. ổ n định: (1’) II. Bài cũ: (7’)
HS1: Phát biểu quy tắc tìmBCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
áp dụng làm BT 189(SBT)
HS2: So sách quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
áp dụng làm BT 190SBT III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề 2. Triển khai:
Hoạt động Nội dung
*Hoạt động 1: Ơn lại cách tìm BCNN(15’) GV: Cho HS làm bài tập 156/SGK.
HS: HS đọc nội dung bài tốn
GV: x 12 , x 21, x 28 nên x cĩ quan hệ nh thế nào với 12, 21, 28. HS: x ∈ BC( 12, 21, 28) 1. BT 156/60: x 12 , x 21, x 28 và 150 < x < 300 nên x ∈ BC( 12, 21, 28) và 150 < x < 300 Ta cĩ : 12 = 22.3 21 = 3.7 28 = 22. 7 Giáo án số học 6 Năm học 2008-2009 75 Tiết 36
GV: Tìm x biết x ∈ BC( 12, 21, 28) và 150 < x < 300
HS:
GV: Vận dụng kiến thức nào để giải? HS: Tìm BC thơng qua tìm BCNN GV: Yêu cầu HS làm bài tập 193/SBT HS vận dụng kiến thức ở bài tập 156/SGK để làm BT 193/SBT
GV: Nhắc lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
BCNN(63, 35, 105) = ?
HS:BCNN(63, 35, 105) = 32. 5. 7 = 315 *Hoạt động 2: Vận dụng vào bài tốn thực tế (17’).
GV: Cho HS đọc nội dung BT 157/SGK Bằng cách nào để biết đợc sau bao lâu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật lại một ngày?
HS:
GV: Thời gian a để hai ban lại cùng trực nhật một ngày cĩ quan hệ nh thế nào với 10, 12?
HS: a ∈BC(10, 12)
GV: a ∈BC(10, 12) mà a nhỏ nhất khác 0 nên a đợc gọi là gì của 10, 12?
HS: BCNN (10, 12) GV: Tìm BCNN (10, 12) HS: HS lên bảng tìm và làm BT. GV: Cho HS làm bài tập 158/SGK HS:
GV: Gọi số cây của mỗi đội trồng là a, a cĩ quan hệ nh thế nào với 8, 9.
HS: a ∈ BC( 8, 9)
GV: Điều kiện của a nh thế nào? HS: 100 ≤a≤200
GV: Tìm a ∈ BC( 8, 9) và 100 ≤a≤200 nh thế nào?
HS: Tìm BC(8,9) thơng qua tìm BCNN(8,9)
GV: 8, 9 là hai số nguyên tố cùng nhau nên BCNN(8,9) = ? HS: BCNN(8, 9) = 8. 9 = 72 GV: Vậy a = ? HS: Vì 100 ≤a≤200 nên a = 144 BCNN( 12, 21, 28) = 22.3.7 = 84 BC( 12, 21, 28)= {0; 84; 168; 252; 336; ...} vì 150 < x < 300 nên x ∈ {168; 252} 2. BT 193(SBT): 63 = 32. 7 35 = 5. 7 105 = 3.5. 7 BCNN(63, 35, 105) = 32. 5. 7 = 315. Vậy BC của 63, 35, 105 cĩ 3 chữ số là: 315; 630; 945. 3. BT157/ SGK:
Sau a ngày hai bạn cùng trực nhật a là BCNN(10, 12)
10 =2.5 12 = 22.3
BCNN(10, 12) = 60
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật
4. BT158/60:
Gọi số cây của mỗi đội trồng là a Ta cĩ: a ∈ BC( 8, 9) và 100 ≤a≤200
Vì 8, 9 là hai nguyên tố cùng nhau nên BCNN(8, 9) = 8. 9 = 72
Mà 100 ≤a≤200 nên a = 144
IV. Củng cố: (3’) - Nhắc lại phơng pháp giải các bài tập - Tìm BC thơng qua tìm BCNN .
- GV cho HS đọc phần cĩ thể em cha biết (SGK) V. Dặn dị: (2’) - Xem lại bài, các khái niệm đã học.
- Làm BT 166/ SGK
- Xem trớc phần nội dung ơn tập chơng I: Trả lời các câu hỏi ơn tập ở SGK/61. VI. Bổ sung: ... ... ... Ngày soạn: .../.../... Ngày giảng: ..../.../... ơN TậP CHƯƠNG i A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ơn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng , trừ, nhân chia và phép tính nâng lên lũy thừa
2. Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số cha biết.
3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính tốn cẩn thận, đúng, nhanh, trình bày khoa học B. Ph ơng pháp: Gợi mở vấn đáp.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Máy chiếu, bảng phụ (Bảng 1) về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) 2. HS: Xem trớc nội dung của bài, giấy trong, bút .
D. Tiến trình: I. ổ n định: (1’)
II. Bài cũ : Khơng kiểm tra. III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai:
Hoạt động Nội dung
Giáo án số học 6 Năm học 2008-2009 77
*Hoạt động 1:Ơn lại tính chất của các phép tính.(10’)
GV: Cho HS hệ thống lại lý thuyết đã học ở chơng I
GV dùng bảng 1 trong SGK, cho HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4/SGK
GV: Lần lợt nêu các câu hỏi, HS trả lời GV: Dựa vào các phép tính điền vào các ơ cịn lại?
Nêu điều kiện để cĩ phép trừ a - b ? HS: a ≥ b
GV: Nêu các tính chất của phép cộng, phép nhân? Viết dạng tổng quát?
GV: Viết cộng thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số?
HS: am. an = am+n
am: an = am- n (m ≥ n)
GV: Khi nào ta nĩi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
HS:
* Hoạt động 2 : Vận dụng làm bài tập 159/SGK (7’)
GV: Cho HS đọc nội dung bài tốn ở SGK. Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập trên?
HS:
GV: Tìm kết quả phép tính? a) n - n = ?
b) n : n = ?
GV: Cho HS điền các câu cịn lại ở bảng phụ.
HS:
* Hoạt động 3: Ơn lại thứ tự thực hiện các phép tính. (22’)
GV: Thực hiện các phép tính.
a) 204 - 84 : 12 ;b) 15.23+4.32-5.7 c) 56:53+23.22; d) 164.53+47.164
HS:
GV: Nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính . HS:
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: Trình bày các bài ở bảng A. Lyự thuyeỏt : Phép tính thứ 1Số thứ 2Số Dấu phép tính Kết
quả Điềukiện Cộng a+b ? ? ? ? ? Trừ a-b ? ? ? ? ? Nhân a.b ? ? ? ? ? Chia a:b ? ? ? ? ? Lũy thừa an ? ? ? ? ? am. an = am+n am: an = am- n (m ≥ n) B. Bài tập 1. BT 159/SGK: a) n - n = 0 b) n : n =1(n # 0) c) n + 0 = n d) n – 0 = n e) n .0 = 0 g) n.1 = n h) n :1 = n 2.BT 160/SGK: a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197 b) 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8 + 4.9 - 35 = 120 + 36 - 35 = 121 c) 56:53 + 23.22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d) 164.53 + 47.164 = 164 (53 + 47) = 164 .100 = 16400
GV: HD cho HS làm câu d) theo cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. GV: Tìm x ∈N biết : (3x - 6) . 3 = 34 HS: GV: 3x - 6= ?