TIẾN TRÌNH LÍN LỚP: Ổn định lớp.

Một phần của tài liệu tư chọn 10 - 3 (Trang 46 - 48)

- Ổn định lớp.

- Kiểm tra băi cũ: Chứng minh oxi vă S đều cĩ tính oxi hô, ngoăi ra S cịn cĩ tính khử. - Băi mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1:

- Tìm Z của O, S. Viết cấu hình e? Hoạt động 2:

Xâc định độ đm điện. Suy ra tính chất hô học của O, S?

Níu câc phản ưng vă viết PTHH chứng minh câc tính chất đĩ.

Hoạt động 3:

HS thảo luận nhĩm vă trả lời. Đâp ân: c.

Hoạt động 4:

HS thảo luận nhĩm vă trả lời. Đâp ân: d.

GV hdẫn xâc định số oxi hô. Hoạt động 5:

HS thảo luận nhĩm vă trả lời nS = 8: 32 = 0,25 mol. S + O2 → SO2. 0,25 0,25

SO2 + H2O → H2SO3. 0,25 0,25 mH2SO3 = 0,25. 82 = 20,5 g. m dd = 20,5 + 61,5 = 82 g.

A. Lí thuyết cơ bản:

1. Cấu hình electron của nguyín tử:

O8 : 1s22s22p4. 8 : 1s22s22p4. S 16 : 1s22s22p63s23p4. 2. Độ đm điện: O: 3,44; S: 2,58. 3. Tính chất hô học: - Oxi cĩ tính oxi hô mạnh:

Phản ứng với: Kim loại ( trừ: Au, Ag, Pt), H2. Phi kim ( trừ hal)

Hợp chất (trừ hc với F). - S vừa cĩ tính oxi hô, vừa cĩ tính khử: +Tính oxi hô: Tâc dụng với:

Kim loại, H2

+ Tính khử: Tâc dụng với: Phi kim mạnh.

B. Băi tập:

1/ S cĩ thể tồn tại ở những trạng thâi oxi hô năo? a) -2, +4, +5, +6.

b) -3, +2, +4, +6. c) -2, 0, +4, +6. d) +1, 0, +4, +6.

2/ Lưu huỳnh cĩ số oxi hô +6 trong câc hợp chất năo sau đđy:

a) H2SO4. b) SO3. c) SO2 d) Cả a, b.

3/ Đốt chây hết 8 gam S . Dẫn sản phẩm hoă tan hết trong 61,5 g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được lă:

a) 20% b) 25% c) 15% d) 30%.

C % H2SO3 = 100 82 5 , 20 = 25% Đâp ân b.

Hoạt động 6: HS thảo luận nhĩm vă trả lời. nK = 11,7 : 39 = 0,3 mol. 2K + X → K2X. (Hoặc: 4K + X2 → 2 K2X.) nK : n K2X = 2: 1. Vậy n K2X = ½ . nK = 0,15 mol. Ta cĩ: 0,15.(78 + X) = 16,5 Vậy X = 32 ( S). Đâp ân a.

Hoạt động 7: HS thảo luận nhĩm vă trả lời. nS = 6,4:32 = 0,2 mol, nZn = 0,04 mol. Zn + S  →t0 ZnS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0,04 0,04

Vậy S dư: (0,2 – 0,04). 32 = 5,12g. Đâp ân d.

Hoạt động 8: HS thảo luận nhĩm vă trả lời nAl = 0,54: 27 = 0,02 mol nMg = 0,24: 24 = 0,01 mol. 2 Al + 3S  →t0 Al2S3. 0,02 0,01. Mg + S  →t0 MgS. 0,01 0,01

Al2S3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2S. 0,01 0,03 MgS + H2SO4 → MgSO4 + H2S 0,01 0,01 H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3. 0,04 0,04 VPb(NO3)2 = 00,04,1 = 0,4 lít = 400 cm3. Đâp ân a.

4/ Trộn 11,7 gam Kali với một lượng dư phi kim ở nhĩm VIA. Đun nĩng hỗn hợp trong bình kín khơng cĩ oxi thu được16,5 g muối . Tín phi kim đĩ lă: a) Lưu huỳnh. b) Oxi. c) Selen. d) Telu. 5/ Nung nĩng một hỗn hợp gồm 6,4 g S vă 2,6 g Zn trong một bình kín. Sau khi phản ứng kết thúc thì chất năo cịn dư, bao nhiíu gam.

a) S dư vă 4 gam. b) Zn dư vă 5,12 gam

c) Cả hai đều dư vă 7,12 gam d) S dư vă 5,12 gam

6/ Nung nĩng một hỗn hợp gồm 0,54 g bột Mg vă bột S dư. Cho sản phẩm tâc dụng với H2SO4l, dư. Dẫn toăn bộ khí sinh ra văo dung dịch Pb(NO3)2 0,1M. Tính thể tích dung dịch Pb(NO3)2 vừa đủ để phản ứng hết với chất khí trín lă:

a) 400 cm3 b) 300cm3. c) 200cm3 d) 100cm3.

• Củng cố, dặn dị:

- HS nắm câc phương phâp giải băi tập vă hoăn thănh văo vở. - Chuẩn bị băi H2S.

Tự chọn: 26 Ngăy soạn: 09/03/07.

ƠN TẬP: HIĐROSUNFUA VĂ CÂC OXIT CỦA LƯU HUỲNH.I. Mục đích yíu cầu: I. Mục đích yíu cầu:

Một phần của tài liệu tư chọn 10 - 3 (Trang 46 - 48)