III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: A ổ n định tổ chức :
B- Dạy bài mới: Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh các con vật để các em nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng màu sắc các con vật đó.
Hoạt động 1: H ớng dẫn xem tranh :
- Giáo viên giới thiệu tranh vẽ các con vật, tranh ở Vở tập vẽ 1 và gợi ý để học sinh quan sát, nhận xét.
a) Tranh Các con vật sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý:
+ Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật nào? + Những hình ảnh nào nổi rõ nhất ở trong tranh?
+ Trong tranh còn có những hình ảnh nào nữa? + Nhận xét về màu sắc trong tranh?
+ Em có thích tranh của bạn Cẩm Hà không? Vì sao? b) Tranh Đàn gà sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu. + Tranh vẽ những con gì?
+ Những con gà ở đây nh thế nào? (các dáng vẻ của chúng) + Em cho biết đâu là gà trống, gà mái, gà con?
+ Em thích tranh Đàn gà của Thanh Hữu không? Vì sao?
Hoạt động 2: Giáo viên tóm tắt kết luận:
Các em vừa xem những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ tranh theo ý thích của mình.
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:
Giáo viên nhận xét giờ học, khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
* Dặn dò:
- Quan sát hình dáng và màu sắc các con vật - Vẽ một con vật mà em yêu thích.
Bài 24: vẽ cây, vẽ nhà
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết hình dáng của cây và nhà - Biết cách vẽ cây, vẽ nhà
- Vẽ đợc bức tranh phong cảnh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Giáo viên: 1- Giáo viên:
- Tranh, ảnh môt số cây và nhà
- Hình vẽ minh hoạ một số cây và nhà.
2- Học sinh:
- Vở tập vẽ 1
- Bút chì, bút dạ, dáp màu.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu hình ảnh cây và nhà:
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh có cây có nhà để học sinh quan sát và nhận xét:
+ Cây:
* Lá, vòm lá, tán lá (màu xanh, màu vàng ...). * Thân cây, cành cây (màu nâu hay đen ...) + Ngôi nhà:
* Mái nhà ( hình thang hay hình tam giác). * Tờng nhà, cửa sổ, cửa ra vào.
- Giáo viên giới thiệu thêm một số tranh ảnh về phong cảnh (có cây, có nhà, đờng đi, ao hồ ...)
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ cây và nhà ::
- Giáo viên hớng dẫn trên bảng cách vẽ cây và nhà: + Vẽ cây: Nên vẽ thân cành trớc, vòm lá sau
+ Vẽ nhà: Nên vẽ mái trớc, tờng và cửa sau
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh ở Vở tập vẽ 1 trớc khi vẽ.
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành :: + Bài tập: Vẽ một bức trang phong cảnh.
- Giáo viên gợi ý cách vẽ: Vẽ cây và nhà theo ý thích trong khuôn khổ đã cho. - Giáo viên theo dõi giúp học sinh:
+ Vẽ cây, nhà to vừa phải so với khổ giấy
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác nh trời, mây, ngời, các con vật ... + Gợi ý học sinh chọn màu và vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá::
Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: - Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ
- Cách vẽ màu.
* Dặn dò:
Bài 25: vẽ màu vào hình tranh dân gian
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Làm quen với tranh dân gian
- Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy
- Bớc đầu nhận biết về vẻ đẹp của tranh dân gian.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Giáo viên: 1- Giáo viên:
- Một vài tranh dân gian( nếu có tranh in bằng giấy dó càng tốt) - Một số bài vẽ màu vào hình tranh dân gian của học sinh lớp trớc.
2- Học sinh:
- Vở tập vẽ 1
- Màu vẽ: Sáp màu, bút dạ, chì màu ...
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian:
- Giáo viên giới thiệu một vài bức tranh dân gian để học sinh thấy đợc vẻ đẹp của tranh qua hình vẽ, màu sắc (tranh đàn gà, lợn nái).
- Cho học sinh biết tranh Lợn ăn cây ráy là tranh dân gian của làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Hoạt động 2: H ớng dẫn vẽ màu :
- Để vẽ màu đạt kết quả tốt, giáo viên gợi ý để học sinh nhận ra các hình vẽ: + Hình dáng con lợn: (mắt, mũi, tai, hình xoáy âm dơng, đuôi ...)
+ Mô đất + Cỏ
- Giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ màu:
+ Vẽ màu theo ý thích (nên chọn màu khác nhau để vẽ các chi tiết nêu ở trên).
+ Tìm màu thích hợp để vẽ nền để làm nổi hình con lợn.
- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ màu của học sinh các lớp trớc để giúp các em vẽ màu đẹp hơn.
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành ::
+ Bài tập: Vẽ màu vào hình vẽ "Lợn ăn cây ráy" tranh dân gian Đông Hồ.
a) Từng học sinh:
- Giáo viên hớng dẫn sinh tìm chọn và vẽ màu thay đổi. Không vẽ màu ra ngoài hình vẽ.
b) Theo nhóm học sinh:
- Giáo viên phóng to hình vẽ "Lợn ăn cây ráy" rồi cho các nhóm vẽ màu. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận để chọn màu và phân công nhau vẽ sao cho nhanh, đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá::
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét bài vẽ của cá nhân hoặc của nhóm nh:
Màu sắc: Có đậm, nhạt, phong phú, ít ra ngoài hình vẽ. - Học sinh tự tìm bài vẽ mình thích.
* Dặn dò:
Bài 26: vẽ chim và hoa
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nội dung bài vẽ chim và hoa.
- Vẽ đợc tranh có chim và hoa (có thể chỉ vẽ hình).
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Giáo viên: 1- Giáo viên:
- Su tầm tranh, ảnh về một số loài chim và hoa. - Hình minh hoạ về cách vẽ chim và hoa. - Một vài tranh của học sinh về đề tài này.
2- Học sinh:
- Vở tập vẽ 1
- Bút chì, chì, màu, bút dạ...
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học:
- Giáo viên giới thiệu một số loài chim, hoa bằng tranh, ảnh và gợi ý để học sinh nhận ra:
+ Màu sắc của các loại hoa
+ Các bộ phận của hoa (đài hoa, cánh hoa, nhị hoa...).
+ Tên của các loài chim (chim sáo, chim bồ câu, chim yến...). + Các bộ phận của chim (đầu, mình, cánh, đuôi, chân ...) + Màu sắc của chim.
- Giáo viên tóm tắt: Có nhiều loài chim và hoa, mỗi loài có hình dáng, màu sắc riêng và đẹp.
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ tranh :
- Giáo viên gợi ý cho học sinh cách vẽ tranh: + Vẽ hình
+ Vẽ màu
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ về chim và hoa ở Vở tập vẽ 1.
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành :: Bài tập: Vẽ một bức tranh chim và hoa. Giáo viên theo dõi và giúp học sinh làm bài:
- Hớng dẫn học sinh vẽ hình chim và hoa vừa với phần giấy ở Vở tập vẽ 1 - Gợi ý học sinh tìm thêm hình ảnh cho bài vẽ sinh động hơn.
- Hớng dẫn học sinh vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá::
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thành về: + Cách thể hiện đề tài (bằng nhiều cách nhng vẫn rõ nội dung). + Cách vẽ hình (hình dáng sinh động, có hình chính, hình phụ...) + Màu sắc tơi vui, trong sáng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bài vẽ đẹp theo ý mình.
* Dặn dò:
Bài 27 vẽ hoặc nặn cái ô tô
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bớc đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật - Vẽ hoặc nặn đợc một chiếc ô tô theo ý thích.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Giáo viên: 1- Giáo viên:
- Su tầm tranh, ảnh một số kiểu dáng ô tô hoặc ô tô đồ chơi. - Bài vẽ ô tô của học sinh các năm trớc.
2- Học sinh:
- Vở tập vẽ 1
- Bút chì, tẩy, màu hoặc đất nặn...
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh về các loại ô tô để học sinh nhận biết đợc hình dáng, màu sắc, các bộ phận của chúng nh: + Buồng lái + Thùng xe: (để chở khách, chở hàng) + Bánh xe (hình tròn) + Màu sắc ... Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ, cách nặn : a) Cách vẽ ô tô: - Vẽ thùng xe - Vẽ buồng lái - Vẽ bánh xe
- Vẽ cửa lên xuống, cửa kính - Vẽ màu theo ý thích.