• Mẫu thức ăn
- Thức ăn ủ xanh ( lấy từ hầm hoặc hố ủ xanh) - Thức ăn tinh ủ men rợu sau 24 giờ
• Dụng cụ : bát (chén) sứ có đờng kính 10 cm, panh gắp, đũa thuỷ tinh, giấy đo độ pH, nhiệt kế.
II. Quy trình thực hành.
1. Quy trình đánh giá chất l ợng thức ăn ủ xanh. Theo 4 bớc trong SGK
Bớc 1: lấy mẫu Bớc 2: Quan sát màu Bớc 3: Ngửi mùi Bớc 4: Đo độ pH
Quan sát đánh giá chất lợng thức ăn ủ xanh theo tiêu chuẩn bảng 7 tr 114 2. Quy trình đánh giá chất l ợng thức ăn ủ men r ợu
Bớc 2: Quan sát màu sắc
Bớc 3: Ngửi mùi thức ăn ủ men rợu
* Đánh giá chất lợng thức ăn ủ men theo tiêu chuẩn bảng 8 tr 114 SGK.
III.Thực hành
- Học sinh làm theo nhóm
- Ghi kết quả vào vở BT theo mẫu bảng tr115 SGK
IV.Đánh giá kết quả
Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo sự hớng dẫn của Thầy.
C. Củng cố, nhắc nhở.
Tiết 38 :Ôn tập Yêu cầu : Ôn lại toàn bộ kiến thức trong chơng
Tiết 39. Kiểm tra 45 phút A. Mục tiêu.
- Khắc sâu 1 số kiến thức cơ bản, trọng tâm chơng I : Đại cơng về kĩ thuật chăn nuôi.
- Vai trò của giống và thức ăn trong chăn nuôi, các phơng pháp chế biến thức ăn trong chăn nuôi.
- Bớc đầu biết ứng dụng vào đời sống gia đình. B. Đề kiểm tra (Kẹp trong GA)
Chơng II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trờng trong chăn nuôi.
Tiết 40 BàI 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi
A. Mục tiêu: Biết vai trò của chuồng nuôi và vệ sinh bảo vệ môi trờng trong chăn nuôi.
B. Chuẩn bị: - Sơ đồ 10 tr 116 SGK
- Sơ đồ hình 69, 70, 71 tr 117 SGK - Sơ đồ hình 11 tr 118 SGK
C. Bài mới
Ghi bảng Hoạt động dạy và học
I. Chuồng nuôi
1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi.
2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh.
HS: Đọc SGK tr 116 và làm bài tập a, b, c, c, d tr 116
GV: Em hãy nêu tầm quan trọng của chuồng nuôi?
Chuồng nuôi là nhà ở của vật nuôi, chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khoẻ của vật nuôi, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi.
BT: Chọn câu e tr 116 GV: Treo Sơ đồ 10 tr 116.
HS: Xem sơ đồ, làm bài tập tr 117
(Chú ý hớng chuồng : Nam hoặc Đông
Nhiệt độ
thích hợp. Độ ẩm 60-75% độ thoáng tốt
II. Vệ sinh phòng bệnh
1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi.
2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.
a. Vệ sinh môi trờng sống của vật nuôi
b. Vệ sinh thân thể vật nuôi.
Nam).
GV: Tại sao nên làm chuồng hớng Nam hoặc Đông Nam ?
GV: Thế nào là phòng bệnh hơn chữa bệnh ?
HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi.
Vệ sinh trong chăn nuôi là để phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi, nâng cao năng xuất chăn nuôi.
GV: Nêu những nội dung vệ sinh môi trờng sống của vật nuôi?
HS: QS sơ đồ 11 trả lời câu hỏi.
-Chuồng đúng tiêu chuẩn.
-Kiểu chuồng, hớng chuồng thích hợp -Thức ăn sạch, nớc uống sạch.
GV: Các công việc vệ sinh thân thể vật nuôi.
HS: - Tắm - Chải lông - Chạy, vận động
- Trừ bệnh ngoài da, ký sinh trùng. - Tiêm phòng bệnh.
D. Củng cố
- 2 học sinh đọc ghi nhớ.
- Câu hỏi : 1. Chuồng nuôi có vai trò quan trọng nh thế nào trong chăn nuôi? 2. phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh?
3. Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu gì? - Đọc trớc bài 45 tr119 SGK
Tiết 41. Bài 45. Nuôi dỡng và chăm sóc các loại vật nuôi.
A. Mục tiêu: Hiểu đợc một số biện pháp kĩ thuật trong chăn nuoi vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản.
B. Chuẩn bị : - Hình 72 tr 119 SGK - Sơ đồ 12, 13 tr 112 SGK
C. Kiểm tra: 1. Chuồng nuôi có vai trò quan trọng nh thế nào trong chăn nuôi? 2. phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh?
3. Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu gì? D. Bài mới.
Ghi bảng Hoạt động dạy và học
I.Chăn nuôi vật nuôi non
vật nuôi non.
- Sự điều tiết thân nhiệt cha hoàn chỉnh. - Chức năng hệ tiêu hoá cha hoàn chỉnh. - Chức năng miễn dịch cha tốt.
2. Bồi dỡng và chăm sóc vật nuôi non.
II.Chăn nuôi vật nuôi đực giống.
III. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản.
HS : Xem SGK tr 119 trả lời.
HS : Làm vào vở bài tập tr119 SGK Đánh số thứ tự từ thấp đến cao: 1. Giữ ấm
2. Nuôi mẹ tốt Sữa tốt.
3. Cho bú sữa đầu dinh dỡng + miễn dịch.
4. Tập cho ăn sớm Bổ sung dinh dỡng.
5. Vận động + ánh nắng. 6. Phòng bệnh.
GV: Treo sơ đồ 12 tr 120 SGK và hỏi: Để đời sau có chất lợng tốt phải chăn nuôi vật nuôi đực giống nh thế nào?
HS: Quan sát sơ đồ và trả lời.
HS: làm bài tập tr120: Sắp xếp nhu cầu dinh dỡng của vật nuôi cái sinh sản từ cao thấp từ sơ đồ 13.
Chú ý: - Chế độ dinh dỡng: đủ chất. - Chế độ chăm sóc: hợp lý, kịp thời.
E. Củng cố: Hai học sinh nhắc lại ghi nhớ Câu hỏi:
1. Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề gì? 2. Cho biết mục đích và biện pháp của chăn nuôi đực giống?
3. Nuôi dỡng vật nuôi cái sinh sản phải chú ý những vấn đề gì? Tại sao?
Tiết 42. Bài 46: Phòng, trị bệnh thông thờng cho vật nuôi
A. Mục tiêu
1. Hiểu đợc nguyên nhân gây bệnh 2. Biết cách phòng, trị bện cho vật nuôi
Khả năng phối giống Chất lượng đời sau Chăm sóc: -Vận động -Tắm chải -Kiểm tra thể trọng và tinh dịch. Nuôi dưỡng: Thức ăn đủ chất: vitamin,protein, khoáng,Nlượng Chăn nuôi vật nuôi đực giống
Nuôi thai Tạo sữa nuôi con
Nuôi cơ thể mẹ và tăng
trưởng Nuôi cơ thể mẹ
Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cái sinh sản Giai đoạn
mang thai Giai đoạn nuôi con Chuẩn bị cho
tiết sữa sau đẻ
Hồi phục cơ thể sau đẻ và chuẩn bị cho kỳ sinh sản sau Sơ đồ 13 tr120 SGK
B. Chuẩn bị
Sơ đồ 14 trang 122 SGK
C. Kiểm tra
1. Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề gì? 2. Cho biết mục đích và biện pháp của chăn nuôi đực giống?
3. Nuôi dỡng vật nuôi cái sinh sản phải chú ý những vấn đề gì? Tại sao? D. Bài học
Ghi bảng Hoạt động dạy và học
I. Khái niệm về bệnh Vật nuôi bị bệnh khi:
- Rối loạn chức năng sinh lý
- Hạn chế khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh
- Giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế
II.Nguyên nhân sinh ra bệnh Sơ đồ 14
III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi
GV: Gợi ý cho học sinh trả lời.
VD: nhiễm lạnh, lợn con đi ngoài phân trắng
GV: Theo sơ đồ 14 tr 122 SGK
Hỏi: Em hãy kể những nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi.
HS: trả lời
Chú ý: các bệnh do yếu tố sinh học gây ra do hai loại:
-Truyền nhiễm và không truyền nhiễm -Bệnh truyền nhiễm do: vi khuẩn, virus
-Bệnh không truyền nhiễm: do ký sinh trùng: giun, sán v.v…: bệnh thông thờng
HS: Đọc và đánh dấu X vào vở bài tập những biện pháp đúng, cần lalmf nhằm trị bệnh cho vật nuôi: tr122 SGK
Phòng và trị bệnh cho vật nuôi: - Chăm sóc chu đáo.
- Tiêm phòng đủ vắc xin.
- Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. - Cho ăn đầy đủ các chất dinh dỡng. - Vệ sinh sạch sẽ.
- Báo thú y khám, chữa bệnh khi có triệu chứng.
E. Củng cố
- Nhắc lại ghi nhớ: 2 học sinh. - Câu hỏi:
1. Em cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh?
2. Những nguyên nhân nào gây bệnh cho vật nuôi? 3. Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi?
Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi
A. Mục tiêu: hiểu đợc tác dụng và cách sử dụng văcxin phòng bệnh cho vật nuôi. B. Chuẩn bị:
- hình 74 tr 123 SGK
- một số hình ảnh loại văcxin C. Kiểm tra:
1. Em cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh?
2. Những nguyên nhân nào gây bệnh cho vật nuôi? 3. Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi?
D. Bài mới:
Ghi bảng Hoạt động dạy và học
I.Tác dụng của văcxin 1. Văcxin là gì?
Định nghĩa: Chế phẩm sinh học dùng để phòng ngừa bệnh truyền nhiễm đợc gọi là Văcxin.
2. Tác dụng của văcxin - vật nuôi khoẻ
- cơ thể vật nuôi sản sinh kháng thể? - Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch? II. Một số điều cần chú ý khi sử dụng văcxin 1. Bảo quản: 2. Sử dụng:
GV:Vacxin đợc chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virus) gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa.
VD: vacxin tả lợn đợc chế từ virus gây bệnh dịch tả lợn.
Hỏi: thế nào là văcxin chết và văcxin nhợc độc? Thầy: treo tranh 74 tr 122.
Trò: nêu 3 tác dụng của văcxin: Làm bài tr124 SGK
1. Bảo quản: đúng nhiệt độ bảo quản của văcxin không để chỗ nóng, ngoài ánh sáng mặt trời.
2. Sử dụng:
- Văcxin dùng phòng bệnh cho vật khoẻ cha nhiễm bệnh.
- Vật ủ bệnh dùng văcxin sẽ phát bệnh nhanh hơn. - Hiệu lực văcxin phụ thuộc vào sức khoẻ vật nuôi.
Vật nuôi yếu sẽ khiến hiệu quả văcxin giảm. - Khi sử dụng theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
- Văcxin đã pha phải dùng ngay, còn thừa phải xử lý theo đúng quy định.
- Thời gian tạo đợc miễn dịch: sau 2- 3 tuần vật nuôi sẽ đợc miễn dịch.
- Sau khi tiêm văcxin, theo dõi sức khoẻ vật nuôi 2
3 giờ tiếp theo. Nếu vật nuôi dị ứng phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cáo cán bộ thú y giải quyết kịp thời.
E. Củng cố:
- 2 học sinh đọc ghi nhớ: - Câu hỏi:
1. Văcxin là gì? Lấy 1 ví dụ về loại văcxin mà em biết. 2. Tác dụng của văcxin với cơ thể vật nuôi.
Đọc tr bài TH: hình 48 tr 125 SGK.
Tiết 43 Bài 48.. Thực hành
nhận biết một số loại văcxin phòng bệnh cho gia cầm và phơng phápsử dụng văcxin Newcastson phòng bệnh cho
gà.
A. Mục tiêu: Nhận biết và sử dụng đợc một số loại Văcxin phòng bệnh cho gia cầm.
B. Thực hành
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết
- 3 loại Văcxin Newcatson: - Văcxin Newcatson đông khô chủng F - Văcxin Newcatson đông khô chủng Lasota - Văcxin Newcatson đông khô chủng M - Văcxin đậu gà đông khô
- Vacxin từ huyết trùng cho gia cầm đang nhũ hoá và dạng keo phèn - Nớc cất
- Bơm tiêm, kim tiêm, panh cặp, khay men - Bông thấm nớc
- Thuốc sát trùng: cồn 700
- Khúc thân cây chuối. - Gà con, Gà lớn
II. Quy trình thực hành
1. Nhận biết một số loại Văcxin theo các b ớc sau: a. Quan sát chung:
b. Dạng Văcxin: Dạng bột , dạng nớc, màu sắc của thuốc.
c. Liều dùng: Tuỳ loại Văcxin mà cách dùng và thời gian miễn dịch khác nhau. 2. Ph ơng pháp sử dụng Văcxin Newcatson phòng bệnh cho gà
Bớc 1: Nhận biết các bộ phận và tháo, lắp, điều chỉnh bơm tiêm Bớc 2: Tập tiêm thân cây chuối hay mô hình vật nuôi
Bớc 3: Pha chế, bút Văcxin đã hoà tan.
Bớc 4: Tập tiêm dới da phía trong của cánh gà, nhỏ mũi hoặc nhỏ mắt cho gà.
III.Thực hành
1. Học sinh quan sát vác loại Văcxin, trả lời và ghi vào vở BT theo mẫu bảng sau:
TT Tên
thuốc Đặc điểm Văcxin Đối tợng dùng Phòng bệnh Cách dùng Thời gian miễn dịch
2. học sinh chia nhóm và thực hành theo quy trình trên
IV. Đánh giá kết quả
Học sinh tự đánh giá kết quả TH theo sự hớng dẫn của Giáo viên.
Chơng I: Đại cơng về kĩ thuật nuôi thuỷ sản
Bài 49. Tiết44: Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản
A. Mục tiêu
- Hiểu đợc vai trò của nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội. - Biết đợc một số nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản.
B. Bài mới
Ghi bảng Hoạt động dạy và học
I. Vai trò của nuôi thuỷ sản
Việt Nam thu nhập : 544 loài cá ngọt trong đó có 97 loài cá kinh tế.
II. Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản ở nớc ta.
1. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt n- ớc và giống nuôi. S mặt nớc = 1.700.000 ha | nớc ngọt: 60% S sử dụng = 1.031.000 ha | nớc lợ: 70% 2. Cung cấp thực phẩm tơi, sạch.
Trung bình: 12 20 kg/ năm/ 1 ngời (thực phẩm) Thuỷ sản chiếm 40 – 50% 3. ứng dụng những tiến bộ KHCN vào nuôi thuỷ sản.
GV: Hình 75 tr131 SGK
- Nuôi thuỷ sản bao gồm những con vật gì?
(Tôm, cua, cá, Baba, ếch…)
- Nêu vai trò của nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế và đời sống Xã hội.
(Chăn nuôi, thực phẩm , xuất khẩu, cân bằng sinh thái, cải tạo môi trờng…) HS: Trả lời câu hỏi: Nêu 3 nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản ở nớc ta.
C. Củng cố: - 2 học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Câu hỏi: 1. Nuôi thuỷ sản có vai trò gì trong nền KT và đời sống XH ?
2. Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản là gì ?
Bài 50. Tiết 45. Môi trờng nuôi thuỷ sản A. Mục tiêu
1. Hiểu đợc đặc điểm của nớc nuôi thuỷ sản 2. Biết đợc một số tính chất của nớc nuôi thuỷ sản 3. Biết cách cải tạo nớc nuôi thuỷ sản và đất đáy ao
B. Kiểm tra
1. Nuôi thuỷ sản có vai trò gì trong nền KT và đời sống XH ? 2. Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản là gì ?
C. Chuẩn bị: - Hình 76 tr134 SGK - Hình 78 tr 136 SGK
D. Bài mới
I. Đặc điểm của nớc nuôi thuỷ sản.
1. Có khả năng làm hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ. 2. Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nớc
3. Thành phần Oxi(O2) thấp và Cacbonic (CO2) cao: II. Tính chất của nớc nuôi thuỷ sản
1. Tính chất lý học a. Nhiệt độ:
b. Độ trong
c. Màu nớc
+ Nguyên nhân sinh màu:
+ Nớc có 3 màu chính:
d. Sự chuyển động của nớc
2. Tính chất hoá học a. Các chất khí hoà tan
GV: Nêu các đặc điểm của nớc nuôi thuỷ sản
HS: Đọc SGK tr133 trả lời: Có khả năng làm hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ.
GV: Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nớc nh thế nào?
HS: Chế độ nhiệt của nớc thờng ổn định: mùa hè mát, mùa đông ấm, thức ăn tự nhiên phát triển thuận lợi. GV: O2 trong nớc ít hơn trên cạn 20 lần, nhng CO2 lại nhiều hơn: ao tù, cớm nắng… thờng thiếu O2, thừa CO2
1. Tính chất lý học: nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nớc.
a. Nhiệt độ ảnh hởng đến tiêu hoá, hô hấp, sinh sản của tôm, cá.
Nđộ cho tôm: 250C 350C Nđộ cho cá : 200C 300C
GV : Xem hình 76 tr134 cho biết : Nhiệt độ đợc tạo ra trong ao chủ yếu do nguồn nào ?
b. Độ trong đợc xác định bởi mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nớc.
Độ trong đo bằng đĩa Sếch xi
GV: - Nêu cấu tạo và cách đo độ trong bằng đĩa Sếch xi
- Độ trong tốt nhất cho tôm, cá là bao nhiêu ? HS : từ 20 – 30 cm.
GV : Nớc có mấy màu chính, nguyên nhân sinh màu